Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế bộ kết hợp công suất giữa các nguồn động lực trên ô tô hybrid

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.57 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này đó là nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thiết kế chế tạo thành công bộ kết hợp công suất sử dụng trên ô tô hybrid 05 chỗ với sơ đồ động lực kiểu song song. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế bộ kết hợp công suất giữa các nguồn động lực trên ô tô hybrid ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẬU XUÂN HÀNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT GIỮA CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐẬU XUÂN HÀNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT GIỮA CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 60520116 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KHOA CHUYÊN MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TRƯỞNG KHOA PGS. TS. Lê Văn Quỳnh TS. Nguyễn Khắc Tuân PHÒNG ĐÀO TẠO Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Những nội dungtrình bày trong luận văn do chính tôi thực hiện với sự hướng dẫn khoa họccủa TS Nguyễn Khắc Tuân, các thầy, cô giáo trường Đại học Kỹ Thuật CôngNghiệp-Đại Học Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các bạn bè, đồngnghiệp. Nội dung của luận văn hoàn toàn phù hợp với tên đề tài đã được đăngký và phê duyệt của Hiệu trưởng trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp -ĐạiHọc Thái Nguyên. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐẬU XUÂN HÀ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ, em đãtiếp nhận được sự truyền đạt trao đổi phương pháp tư duy, lý luận của quýthầy cô trong Nhà trường, sự quan tâm giúp đỡ tận tình của tập thể thầy côkhoa Cơ khí động lực, quý thầy cô giáo trường Đại học Kỹ thuật Côngnghiệp-Đại Học Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đàotạo, quý thầy cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để emhoàn thành luận văn này. Em cũng xin cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Khắc Tuân và tập thể cánbộ giáo viên khoa Cơ Khí Động Lực, hội đồng bảo vệ đề cương đã hướng dẫncho em hoàn thành luận văn theo đúng kế hoạch và nội dung đề ra. Trong quá trình, thời gian thực hiện mặc dù đã có nhiều cố gắng songdo kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn còn hạn chế nên chắc chắn luận văncòn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp quý báu của quý thầy cô vàcác bạn đồng nghiệp tiếp tục giúp em để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐẬU XUÂN HÀ iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... ILỜI CẢM ƠN ................................................................................................... IIMỤC LỤC ........................................................................................................ IIIDANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN ........................................ VDANH MỤC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN ............................................ VIPHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1CHƯƠNG I ........................................................................................................ 4TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.................................................... 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ Ô TÔ HYBRID ........................................................... 4 1.1.1. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA Ô TÔ HYBRID ....................................... 4 .1.1.2. SO SÁNH ÔTÔ HYBRID VỚI Ô TÔ TRUYỀN THỐNG ................. 10 1.1.3. SO SÁNH CÁC KIỂU Ô TÔ HYBRID................................................ 12 .1.1.4. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Ô TÔ HYBRID.......................... 13 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................ 23CHƯƠNG II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC 24TRÊN Ô TÔ HYBRID .................................................................................... 24 2.1 PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC KIỂU NỐI TIẾP .................................................... 24 2.2 PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC KIỂU SONG SONG .............................................. 26 2.2.1. SƠ ĐỒ SONG SONG DÙNG BỘ KẾT NỐI MÔMEN ....................... 27 2.2.2.HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC HYBRID DÙNG BỘ KẾT NỐI TỐC ĐỘ31 2.3 PHỐI HỢP NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID VỚI HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC KIỂU HỖN HỢP ................................................... 35 2.4. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ................................................. 40 iv 2.4.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ ................................................................................ 40 2.4.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ .............................................. 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 02 ............................................................................. 44CHƯƠNG III. .................................................................................................. 45THIẾT KẾ BỘ KẾT HỢP CÔNG SUẤT..................................................... 45 3.1. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN ĐỘNG LỰC TRÊN Ô TÔ HYBRID ........................................................................................................ 45 3.1.2. CHỌN ĐỘNG CƠ XĂNG ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: