Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Ba vòng thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014

Số trang: 215      Loại file: pdf      Dung lượng: 15.61 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung vào việc tập hợp tư liệu đã điều tra, khai quật khảo cổ học ở ba vòng thành: Thành và hào thành Trung, Thành Ngoại, Ụ hỏa hồi và Thành Nội từ năm 2007 đến năm 2014. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Ba vòng thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________________________ ĐÀO THỊ MAI HUYÊN BA VÒNG THÀNH CỔ LOAQUA TƯ LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________________________ ĐÀO THỊ MAI HUYÊN BA VÒNG THÀNH CỔ LOAQUA TƯ LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60 22 03 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Hoàng Hiệp Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành là kết quả của quá trình học tập vànghiên cứu không ngừng của bản thân, sự động viên giúp đỡ của quý thầy côgiáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trịnh Hoàng Hiệp, người đãhướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi về mọi mặt trong quá trình làm luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn Khảo cổhọc, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, đồngnghiệp Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn Di sản ThăngLong - Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm việc. Tuy đã cố gắng nhưng luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót, vìvậy tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của các nhànghiên cứu, các thầy cô và những người quan tâm tới đề tài luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đào Thị Mai Huyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là công trình tổng hợp và nghiên cứu củariêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, khách quan,khoa học và được trích nguồn rõ ràng. Nếu không đúng sự thật, tôi xin hoàntoàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đào Thị Mai Huyên MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TƯ LIỆU VỀ DI TÍCH CỔ LOA ................. 6 1.1. Vị trí địa lý, địa hình và môi trường cảnh quan ................................ 6 1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 6 1.1.2. Địa hình và môi trường cảnh quan................................................ 8 1.2. Tổng quan nguồn tư liệu nghiên cứu về Cổ Loa và ba vòng Thành Cổ Loa............................................................................................. 10 1.2.1. Thư tịch cổ Việt Nam.................................................................. 10 1.2.2. Thư tịch cổ Trung Quốc .............................................................. 12 1.2.3. Tư liệu dân gian .......................................................................... 13 1.2.4. Tư liệu khảo cổ học..................................................................... 16CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ KHẢO CỔ HỌCBA VÒNG THÀNH CỔ LOA TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 .............. 24 2.1. Một số khái niệm ................................................................................. 24 2.2. Cấu tạo địa tầng và các giai đoạn đắp thành, đặc trưng di tích .... 25 2.2.1. Thành Trung (2007 - 2008)......................................................... 25 2.2.2. Thành Ngoại (2012) .................................................................... 29 2.2.3. Ụ Hỏa Hồi và Thành Nội (2014) ................................................ 33 2.3. Di vật .................................................................................................... 38 2.3.1. Đồ đá ........................................................................................... 38 2.3.2. Đồ gốm văn hóa Đông Sơn ......................................................... 40 2.3.3. Ngói Cổ Loa ................................................................................ 40 2.3.4. Gốm tráng men............................................................................ 44 2.3.5. Đồ sành ....................................................................................... 49 2.4. Kỹ thuật sản xuất ................................................................................ 54CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, QUÂN SỰ CỦATHÀNH CỔ LOA ......................................................................................... 61 3.1. Tính chất Thành Cổ Loa .................................................................... 61 3.2. Niên đại và kỹ thuật đắp Thành Cổ Loa .......................................... 69 3.2.1. Niên đại ....................................................................................... 69 3.2.2. Kỹ thuật đắp Thành Cổ Loa ........................................................ 72 3.3. So sánh Thành Cổ Loa với các công trình phòng ngự ở Việt Nam.. ... 74 3.3.1. Thành Cổ Loa với di tích đất đắp tròn Bình Phước .................... 74 3.3.2. Thành Cổ Loa với thành Luy Lâu (Bắc Ninh) ............................ 79 3.4. Bảo tồn và phát huy giá trị di tích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: