Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX trình bày về bối cảnh quan hệ văn hóa giữa vùng đất Nam Kỳ với phương Tây; chữ quốc ngữ - sản phẩm của quan hệ văn hóa giữa Nam kỳ với phương Tây; vai trò của chữ quốc ngữ trong một số lĩnh vực văn hóa – xã hội ở Nam Kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thế Trường QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ TRONG QUAN HỆ VĂN HÓA CỦA VÙNG ĐẤT NAM KỲ VỚI PHƯƠNG TÂY ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXChuyên ngành: Lịch sử Việt NamMã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả, số liệu nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô Khoa Lịch sử Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Trong quá trình học tập, tôi đã nhận được từ quý Thầy, Cô những hướng dẫn tận tìnhtrong nghiên cứu lịch sử, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm… Quý Thầy Cô là những hìnhmẫu về tinh thần nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học và tận tâm trong giảng dạy. TS. Trần Thị Thanh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn khoa học để tôi thực hiệnLuận văn này. Trong quá trình thực hiện, tôi đã nhận được từ Cô sự động viên tinhthần, sự hướng dẫn tận tình, cẩn trọng về phương pháp, sự hỗ trợ về tài liệu và tinhthần nghiêm túc, trung thực trong nghiên cứu khoa học. Tất cả các bạn học viên cao học khóa 23 chuyên ngành lịch sử Việt Nam cùngmột số bạn chuyên ngành Lịch sử thế giới, phòng Sau đại học Trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 NGUYỄN THẾ TRƯỜNG 4 MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU.........................................................................................................................6 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................6 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................7 3. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................9 4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................12 5. Đóng góp mới của luận văn ....................................................................................15 6. Cấu trúc luận văn .....................................................................................................16Chương 1. BỐI CẢNH QUAN HỆ VĂN HÓA GIỮA VÙNG ĐẤT NAM KỲ VỚIPHƯƠNG TÂY ............................................................................................................18 1.1. Văn minh phương Tây thời cận đại ......................................................................18 1.1.1. Khái niệm văn minh và sự phân biệt “phương Tây”,“phương Đông” ..........18 1.1.2. Những đặc trưng của văn minh phương Tây ..................................................20 1.2. Vùng đất Nam Kỳ trước khi tiếp xúc với văn hóa phương Tây...........................25 1.2.1. Tình hình chính trị - xã hội xứ Đàng Trong – Tiền đề hình thành vùng đất Nam Kỳ .....................................................................................................................26 1.2.2. Khái quát đặc điểm của văn hóa Đàng Trong trên nền văn hóa truyền thống Việt Nam ...................................................................................................................32 1.3. Những con đường du nhập vào Nam Kỳ của văn hóa phương Tây .....................41 1.3.1. Bước chân các nhà truyền giáo .......................................................................41 1.3.2. Hoạt động buôn bán của các nước phương Tây..............................................47 1.3.3. Cuộc xâm lăng của thực dân Pháp ..................................................................53CHƯƠNG 2. CHỮ QUỐC NGỮ - SẢN PHẨM CỦA QUAN HỆ VĂN HÓAGIỮA NAM KỲ VỚI PHƯƠNG TÂY ......................................................................59 2.1. Quá trình hình thành chữ quốc ngữ ......................................................................59 2.1.1. Thời kì sơ khai (thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVII) .................................. ...