Danh mục tài liệu

Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo trợ xã hội - Từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung về nhà nước và pháp luật, nghiên cứu và đánh giá chính xác thực trạng pháp luật về BTXH và thực tiễn thực hiện pháp luật về BTXH tỉnh Đắk Lắk, trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về BTXH, góp phần bảo đảm thực hiện các quyền của đối tượng BTXH, tạo cơ hội cho đối tượng BTXH bình đẳng và hòa nhập cộng đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Pháp luật về bảo trợ xã hội - Từ thực tiễn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HOÀNG XUÂN HÒA PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI - TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH ĐẮK LẮK - NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60380102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HUỲNH VĂN THỚI ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập củariêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phùhợp với thực tiễn./. Tác giả luận văn Hoàng Xuân Hòa LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn PGS. TS HuỳnhVăn Thới đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi rất tận tình trong suốt thờigian thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Phân viện Hành chính Tây Nguyên - Học việnHành chính quốc gia, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Đắk Lắk đãtạo điều kiện và giúp đỡ tôi thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn các thành viên trong đại gia đình đã động viên,ủng hộ, chia sẻ và là chỗ dựa tinh thần giúp tôi tập trung nghiên cứu và hoànthành bản luận văn của mình./. Tác giả luận văn Hoàng Xuân Hòa MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1Chương 1: LÝ LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢOTRỢ XÃ HỘI................................................................................................... 71.1. Tổng quan về bảo trợ xã hội và pháp luật về bảo trợ xã hội ...................... 71.2. Khái quát về thực hiện pháp luật về bảo trợ xã hội ................................. 181.3. Nội dung thực hiện pháp luật về bảo trợ xã hội ....................................... 35Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI VÀTHỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TỈNHĐẮK LẮK ...................................................................................................... 562.1. Đặc điểm địa lý - tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk tác động đếnthực hiện pháp luật bảo trợ xã hội ................................................................... 562.2. Tình hình thực hiện pháp luật về bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk ................ 59Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI .................................................................... 973.1. Phương hướng pháp luật về bảo trợ xã hội .............................................. 973.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo trợ xã hội tỉnh Đắk Lắk ............ 101KẾT LUẬN .................................................................................................. 118DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBTXH: Bảo trợ xã hộiLĐTBXH: Lao động Thương binh và Xã hộiNCT: Người cao tuổiNKT: Người khuyết tậtTEMC: Trẻ em mồ côiNĐT: Người đơn thânASXH: An sinh xã hộiQLNN: Quản lý Nhà nướcUBND: Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUSố hiệu Tên bảng Trang 2.1 Tổng số đối tượng BTXH hưởng thường xuyên từ năm 2011 - 2015 61 2.2 Tổng hợp đối tượng NCT hưởng BTXH ở tỉnh Đắk Lắk 62 2.3 Tổng số NKT được trợ cấp hàng tháng qua các năm 2011-2015 62 2.4 Tổng số trẻ em được trợ cấp hàng tháng qua các năm 2011-2015 64 2.5 Số người đơn thân được trợ cấp qua các năm 2011-2015 64 2.6 Tổng hợp số liệu cơ sở BTXH trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 69 2.7 Số liệu đối tượng tại các cơ sở BTXH ở tỉnh Đắk Lắk 70 2.8 Kinh phí trợ cấp thường xuyên tỉnh Đắk Lắk năm 2011-2015 83 2.9 Tổng hợp hỗ trợ đột xuất của tỉnh Đắk Lắk năm 2011-2015 84 2.10 Tổng hợp cứu đói qua các năm từ năm 2011-2015 84 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong một xã hội văn minh, hiện đại sự phát triển của một quốc gia khôngchỉ đơn thuần được đánh giá bởi nền kinh tế phát triển, mà còn dựa trên cáchthức mà quốc gia đó quan tâm, chăm lo cho công dân nước mình. Nhà nướcvà nhân dân ta hiện đang chăm lo đời sống cho thương binh, bệnh binh, giađình liệt sỹ, người và gia đình có công với cách mạng, người về hưu, mất sứclao động, tai nạn lao động gây ra thương tật, người già cả cô đơn, người tàntật vì rủi ro và bẩm sinh không có khả năng tự lao động nuôi sống mình hoàntoàn, trẻ mồ côi, nhân dân bị khó khăn do thiên tai và dịch họa....số lượng nàychiếm khoảng 10% dân số cả nước, đây là những nhóm xã hội khác nhữngngười bình thường. Bảo trợ xã hội (BTXH) là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, thểhiện tính nhân văn sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, “lá lànhđùm lá rách” vốn là truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Là một bộ phậncủa hệ thống chính sách an sinh xã hội, BTXH là sự chăm lo về vật chất, y tế,giáo dục ...

Tài liệu có liên quan: