
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,016.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện nhằm mục đích khái quát những vấn đề lý luận và pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực VSATTP, đồng thời có những đánh giá thực tiễn thực hiện từ thành phố Hà Nội nhằm chỉ ra các điểm tích cực, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Qua đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực VSATTP trên phạm vi toàn quốc nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỒNG SÂM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰCPHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi với các giá trịkhoa học cũng như số liệu điều tra thực tiễn khách quan.Tôi xin nhận trách nhiệmtrước những khiếu nại về tác quyền. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HỒNG SÂM DANH MỤC VIẾT TẮTTừ, cụm từ viết tắt Nội dung từ, cụm từ viết tắtNTD Người tiêu dùngBVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngVSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng số Nội dung Số trang 2.1 Số đơn vị kinh doanh thực phẩm ăn uống năm 2013-2017 50 2.2 Số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2013-2017 51 2.3 Tổng số vụ việc cung ứng thực phẩm không đảm bảo 53 VSATTP bị phát hiện 2.4 Các vụ việc được phản ánh đến Hội bảo vệ người tiêu 58 dùng Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN Chương 1 LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ 8 SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 8 Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 19 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an 1.3 toàn thực phẩm một số quốc gia trên thế giới và kinh 28 nghiệm cho Việt Nam THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU Chương 2 DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN 34 THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh 2.1 vực vệ sinh an toàn thực phẩm 34 Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu 2.2 dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn 47 thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến nay Đánh giá kết quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi 2.3 người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm trên 60 địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến nay ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC Chương 3 HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI 68 TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 68 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người 3.2 tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 70 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo 3.3 vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực 73 phẩm 3.4 Một số kiến nghị đối với thành phố Hà Nội 75 Kết luận 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ kinh tế chủ yếu trong xã hội, bên cạnh quan hệ giữa các nhà sản xuấtvới nhau, là quan hệ giữa người tiêu dùng (NTD) và nhà sản xuất, là lực lượng hếtsức đông đảo. Nhưng vì chưa nhận thức đầy đủ các quyền và trách nhiệm của mình,không có đầy đủ kiến thức về mọi mặt và thường hành động riêng lẻ nên trong mốiquan hệ giữa họ và nhà sản xuất kinh doanh, NTD thường đứng ở thế yếu và chịunhiều thiệt thòi. Bên cạnh đó, NTD còn có nguy cơ sử dụng hàng hoá, dịch vụ thiếuđộ an toàn đặc biệt là đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu và hàng hoá, dịch vụ cóảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người. Điều này thực sự đã kìm hãm sự pháttriển của xã hội. Chính vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã thấy sự cần thiết của việcbảo vệ NTD, có chính sách tôn trọng các quyền của NTD và các biện pháp chốnglại sự lạm dụng của những nhà sản xuất, kinhdoanh. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, quan hệ tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh antoàn thực phẩm(VSATTP) tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực, hiện tượng thực phẩm bẩntràn lan trên thị trường, công tác kiểm định chất lượng thiếu trung thực và khả năngkiểm soát việc sử dụng hoá chất độc hại trong nuôi, trồng và chế biến thực phẩmkém đã dẫn đến nhiều lo ngại về những tác động xấu đến sức khoẻ của NTD. Thựctế cho thấy, đã diễn ra nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, nhiều cơ sở chế biếnthực phẩm bẩn bị phát hiện, các tiêu cực trong hoạt động kiểm định của cơ quanchức năng đã được chỉ rõ, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội. Điều nàyđã đặt vấn đềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) trong lĩnh vựcVSATTP trở thành một đòi hỏi bức thiết mang tính thời sự. Tuy nhiên, hoạtđộng BVQLNTD trong lĩnh vực VSATTP đã không d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỒNG SÂM BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰCPHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi với các giá trịkhoa học cũng như số liệu điều tra thực tiễn khách quan.Tôi xin nhận trách nhiệmtrước những khiếu nại về tác quyền. TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN HỒNG SÂM DANH MỤC VIẾT TẮTTừ, cụm từ viết tắt Nội dung từ, cụm từ viết tắtNTD Người tiêu dùngBVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngVSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng số Nội dung Số trang 2.1 Số đơn vị kinh doanh thực phẩm ăn uống năm 2013-2017 50 2.2 Số vụ ngộ độc thực phẩm năm 2013-2017 51 2.3 Tổng số vụ việc cung ứng thực phẩm không đảm bảo 53 VSATTP bị phát hiện 2.4 Các vụ việc được phản ánh đến Hội bảo vệ người tiêu 58 dùng Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN Chương 1 LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ 8 SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 1.1 Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 8 Những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.2 trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 19 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an 1.3 toàn thực phẩm một số quốc gia trên thế giới và kinh 28 nghiệm cho Việt Nam THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU Chương 2 DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN 34 THỰC PHẨM THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh 2.1 vực vệ sinh an toàn thực phẩm 34 Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu 2.2 dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn 47 thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến nay Đánh giá kết quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi 2.3 người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm trên 60 địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2013 đến nay ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THỰC Chương 3 HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI 68 TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 68 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người 3.2 tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 70 Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo 3.3 vệ người tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh an toàn thực 73 phẩm 3.4 Một số kiến nghị đối với thành phố Hà Nội 75 Kết luận 78DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quan hệ kinh tế chủ yếu trong xã hội, bên cạnh quan hệ giữa các nhà sản xuấtvới nhau, là quan hệ giữa người tiêu dùng (NTD) và nhà sản xuất, là lực lượng hếtsức đông đảo. Nhưng vì chưa nhận thức đầy đủ các quyền và trách nhiệm của mình,không có đầy đủ kiến thức về mọi mặt và thường hành động riêng lẻ nên trong mốiquan hệ giữa họ và nhà sản xuất kinh doanh, NTD thường đứng ở thế yếu và chịunhiều thiệt thòi. Bên cạnh đó, NTD còn có nguy cơ sử dụng hàng hoá, dịch vụ thiếuđộ an toàn đặc biệt là đối với hàng hoá, dịch vụ thiết yếu và hàng hoá, dịch vụ cóảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ con người. Điều này thực sự đã kìm hãm sự pháttriển của xã hội. Chính vì vậy, nhiều nước trên thế giới đã thấy sự cần thiết của việcbảo vệ NTD, có chính sách tôn trọng các quyền của NTD và các biện pháp chốnglại sự lạm dụng của những nhà sản xuất, kinhdoanh. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, quan hệ tiêu dùng trong lĩnh vực vệ sinh antoàn thực phẩm(VSATTP) tồn tại nhiều vấn đề tiêu cực, hiện tượng thực phẩm bẩntràn lan trên thị trường, công tác kiểm định chất lượng thiếu trung thực và khả năngkiểm soát việc sử dụng hoá chất độc hại trong nuôi, trồng và chế biến thực phẩmkém đã dẫn đến nhiều lo ngại về những tác động xấu đến sức khoẻ của NTD. Thựctế cho thấy, đã diễn ra nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm, nhiều cơ sở chế biếnthực phẩm bẩn bị phát hiện, các tiêu cực trong hoạt động kiểm định của cơ quanchức năng đã được chỉ rõ, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội. Điều nàyđã đặt vấn đềbảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) trong lĩnh vựcVSATTP trở thành một đòi hỏi bức thiết mang tính thời sự. Tuy nhiên, hoạtđộng BVQLNTD trong lĩnh vực VSATTP đã không d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vệ sinh an toàn thực phẩmTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 321 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0