Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp cưỡng thi hành án dân sự nhằm thi hành bản án, quyết định của Tòa án trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ XUÂN TÙNG CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁNDÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sựtheo pháp luật Việt Nam hiện nay từ thực tiễn thành phố Hà Nội” là công trìnhnghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học củaPSG.TS Nguyễn Đức Minh. Các số liệu trích dẫn trong luận văn dựa trên số liệu bảo đảm độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng đượccông bố dưới bất kỳ hình thức nào. Hà Nội, ngày……tháng……năm 2016 Học viên Lê Xuân Tùng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THIHÀNH ÁN DÂN SỰ ..................................................................................................6 1.1. Khái niệm cưỡng chế thi hành án dân sự .........................................................6 1.2. Đặc điểm các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự ...................................7 1.3. Phân loại các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự ...................................9 1.4. Điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự .........................16 1.5. Căn cứ của việc quy định các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự........17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNGCHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ QUA THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở THÀNHPHỐ HÀ NỘI ...........................................................................................................20 2.1. Thực trạng pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự...............20 2.2. Thực trạng áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự từ thực tiễn thành phố Hà Nội ...................................................................................................50CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAOHIỆU QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ..57 3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự ..............57 3.2. Yêu cầu đối với việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự ..............64 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả cưỡng chế thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố Hà Nội ............................................................................................................67KẾT LUẬN ..............................................................................................................74DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................77 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang2.1 Kết quả THADS giai đoạn 2011 - 2015 về việc 522.2 Kết quả THADS giai đoạn 2011 - 2015 về tiền 532.3 Kết quả việc tổ chức cưỡng chế thi hành án của toàn 54 thành phố Hà Nội năm 2013 - 2015 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bản án, quyết định của Tòa án nhân danh Nhà nước, quyết định của Hộiđồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quyết định của Trọng tài thương mại khi đượcchấp hành nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin của nhân dân đối vớipháp luật và nhà nước. Vì thế, hoạt động thi hành án dân sự (THADS) mang ýnghĩa thực sự quan trọng trong việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố trật tựpháp luật và giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư phápđược thực thi trên thực tế. Điều 106 Hiến pháp năm 2013 quy định “Bản án, quyếtđịnh của Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải được các cơ quan, tổ chức cánhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành”. Nhận thức được tầm quan trọng trong công tác này, Đảng và Nhà nước ta đãđề ra mục tiêu trong những năm tới đây là phải: Xây dựng cơ chế bảo đảm mọi bảnán của tòa án có hiệu lực pháp luật phải được thi hành, các cơ quan hành chính viphạm bị xử lý theo phán quyết của tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành. Nhiều nămqua, Chính phủ đã xác định công tác THADS là một trong những nhiệm vụ trọngtâm và đã đưa ra nhiều giải pháp hiệu quả nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản trongcông tác này. Luật thi hành dân sự ra đời cùng với một loạt các văn bản quy phạmpháp luật thể chế hóa các quy định của Luật này vào cuộc sống, đã đánh dấu bướcđổi mới cơ bản điều chỉnh tất cả các lĩnh vực trong công tác thi hành án. Đồng thờixác định Bộ Tư pháp là cơ quan giúp Chính phủ quản lý Nhà nước thống nhất côngtác thi hành án, từng bước xã hội hóa hoạt động thi hành án (THA). Vì vậy, công tác THADS trong những năm qua đạt được một số kết quả đángkhích lệ, mà kết quả nổi bật nhất theo đánh giá của Chính phủ là: “Hệ thống cơquan THADS được hình thành trong cả nước, công tác THADS đã được triển khaivà hoạt động có hiệu quả bước đầu”. Tuy nhiên, bên cạnh đó, công tác THADS hiệnvẫn đang đứng trước những khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bấtcập đang đặt ra cần được giải quyết. 1 Vấn đề nóng bỏng của ngành THADS là số việc phải thi hành tồn đọng rấtlớn. Điều này dẫn đến ...

Tài liệu có liên quan: