Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn tỉnh Bình Định

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 659.15 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm phân tích những vấn đề lý luận, quy định pháp luật cơ bản về HGOCS, đánh giá thực trạng công tác HGOCS trên địa bàn tỉnh Bình Định; qua đó, đề xuất một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động HGOCS trên địa bàn tỉnh Bình Định trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoạt động hòa giải ở cơ sở từ thực tiễn tỉnh Bình ĐịnhVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HIỀN HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HIỀN HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNHChuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 8 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN QUÂN HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Văn Quân đã hướngdẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành bản luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, cácthầy giáo, cô giáo và đội ngũ cán bộ, viên chức đã tận tình giảng dạy, giúp đỡtôi thời gian tham gia học tập tại Học viện. Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu trích dẫn trong luận văn dựa trên nguồn tư liệu, số liệu bảo đảmđộ tin cậy, chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận vănchưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Vậy tôi viết cam đoan kính đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xétđể tôi có thể bảo vệ Luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! Bình Định, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Ngọc Hiền MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ .... 91.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hòa giải ở cơ sở............................................ 91.2. Nội dung, trình tự, thủ tục hòa giải ở cơ sở .................................................... 291.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác hòa giải ở cơ sở ..................................... 36CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH BÌNH ĐỊNH ..................................................................................... 422.1. Các đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội tác động tới hoàgiải cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Định .................................................................. 422.2. Thực tiễn công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Bình Định ................... 442.3. Nhận xét về thực trạng thực hiện pháp luật hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnhBình Định ............................................................................................................. 52CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ CÔNG TÁC HÒA GIẢI Ở CƠ SỞ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNHĐỊNH ........................................................................................................... 633.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả công tác hòa giải cơ sở trên địa bàn tỉnh BìnhĐịnh ...................................................................................................................... 633.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hòa giải ở cơ sở trên địa bàn tỉnhBình Định hiện nay ............................................................................................... 68KẾT LUẬN ................................................................................................. 78TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 HĐND Hội đồng nhân dân 2 HGOCS Hòa giải ở cơ sở 3 NXB. Nhà Xuất bản 4 PBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luật 5 UBND Ủy ban nhân dân 6 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Kết quả hòa giải trên địa bàn tỉnh từ năm 2014-2019 50 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hòa giải ở cơ sở trước hết xuất phát từ đặc điểm lịch sử, truyền thống,đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, mang đậm tính nhân văn, hoạt động vìmọi người trên cơ sở đạo đức xã hội, tình cảm con người và nền tảng quyđịnh của pháp luật. Với sự phát triển mạnh mẽ của đời sống kinh tế - xã hộivà hội nhập quốc tế trên mọi lĩnh vực, đất nước đã có những chuyển biếnmạnh mẽ, sâu sắc, nền kinh tế phát triển vượt bậc nhưng HGOCS vẫn là mộtnét văn hóa, một lựa chọn tối ưu trong giải quyết những mâu thuẫn, tranhchấp trong cộng đồng. Bên cạnh việc góp phần hạn chế các tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộNhân dân; phòng ngừa tội phạm, vận động Nhân dân sống, chấp hành và làmviệc theo Hiến pháp và pháp luật, củng cố tình nghĩa xóm làng, tăng cườngđoàn kết trong cộng đồng dân cư, HGOCS còn góp phần quan trọng trong việcđảm bảo an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội. Hoạt động hòa giải đã được phát triển một bước, từ là một hoạt độngmang tính chất tự phát trong nội bộ Nhân dân đã trở thành hoạt động của mộttổ chức quần chúng được Nhà nước thừa nhận và điều chỉnh bằng pháp luật. Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992, ngày 25/12/1998, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh số09/1998/PL-UBTVQH10 về tổ chức và hoạt động HGOCS. Ngày18/10/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 160/1999/NĐ-CP quy định chitiết một số Điều của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động HGOCS. Đây là lầnđầu tiên, Nhà nước ta ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về HGOCSnhằm tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội ...

Tài liệu có liên quan: