Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lý luận và thực tiễn về sự thống nhất ý chí để giao kết hợp đồng thương mại

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 589.46 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn có các mục đích sau: Tìm hiểu tính hệ thống của các vấn đề lý luận liên quan tới các thành tố tạo nên sự thỏa thuận mà trong đó bao gồm đề nghị giao kết hợp đồng, và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng; phân tích thực trạng các qui định của pháp luật liên quan và thực tiễn thi hành chúng; kiến nghị hoàn thiện các qui định về thống nhất ý chí giao kết hợp đồng thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Lý luận và thực tiễn về sự thống nhất ý chí để giao kết hợp đồng thương mại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYẾT LAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀSỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 Chương 1: LÝ LUẬN TỔNG QUÁT VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ........................... 61.1. Khái luận về sự thống nhất ý chí.............................................................. 61.1.1. Bản chất và ý nghĩa pháp lý của hợp đồng ............................................ 61.1.2. Khái niệm sự thống nhất ý chí .............................................................. 81.2. Khái niệm hợp đồng thương mại ........................................................... 101.3. Nội dung của sự thống nhất ý chí hay sự thỏa thuận để giao kết hợpđồng thương mại .......................................................................................... 131.3.1. Chủ thể của thỏa thuận ....................................................................... 131.3.2. Các thành tố của sự thỏa thuận ........................................................... 151.4. Điều kiện có hiệu lực của sự thống nhất ý chí........................................ 261.4.1. Khái quát chung về các điều kiện có hiệu lực của sự thỏa thuận ........... 261.4.2. Các điều kiện cụ thể của sự thỏa thuận ............................................... 271.4.3. So sánh thời điểm của sự thống nhất ý chí và thời điểm xác lập hiệu lựccủa hợp đồng. ..................................................................................................281.5. Về các thỏa thuận không đủ tiêu chuẩn xác lập quyền và nghĩa vụpháp lý ......................................................................................................... 281.6. Pháp luật điều tiết sự thỏa thuận trong hợp đồng ................................... 29 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ ĐỂ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ..................................................................................................... 302.1. Cấu trúc và nguồn của pháp luật hợp đồng Việt Nam hiện nay.............. 302.1.1. Cấu trúc của pháp luật hợp đồng Việt Nam hiện nay .......................... 312.1.2. Nguồn của pháp luật hợp đồng Việt Nam hiện nay ............................. 322.2. Quy định pháp luật Việt Nam về yếu tố thỏa thuận của hợp đồng ............. 342.2.1. Quy định về chủ thể của sự thỏa thuận ............................................... 352.2.2. Qui định về đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng ............. 382.2.3. Điều kiện của sự thỏa thuận ................................................................ 442.2.4. Hiệu lực của sự thỏa thuận.................................................................. 492.3. Các bất cập chủ yếu của của pháp luật về sự thỏa thuận ........................ 502.3.1. Thỏa thuận do bị nhầm lẫn ................................................................. 512.3.2. Thỏa thuận do bị lừa dối ..................................................................... 542.3.3. Thỏa thuận do bị đe dọa...................................................................... 562.3.4. Thiệt thòi ............................................................................................ 572.4. Nguyên nhân của những bất cập ............................................................ 58 Chương 3: KIẾN NGHỊ VỀ KHUNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI SỰ THỐNG NHẤT Ý CHÍ NHẰM GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ............................................. 623.1. Quan niệm về khung pháp luật liên quan tới yếu tố thỏa thuận của hợpđồng ....................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: