Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 178      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận văn trình bày những vấn đề lý luận về nhân thân người phạm tội; thực trạng và những hiện tượng tiêu cực tác động hình thành nhân thân người phạm tội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; dự báo và các giải pháp phòng ngừa tội phạm trên địa bàn thành phố hồ chí minh từ khía cạnh nhân thân người phạm tội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhân thân người phạm tội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM UYÊN THYNHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM UYÊN THYNHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số: 9. 38. 01. 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hồ Trọng Ngũ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả phân tích trong luận án hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây. Tôi xin chịu hoàn toàntrách nhiệm về kết quả nghiên cứu trong luận án của mình. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 5 năm 2019 Tác giả Phạm Uyên Thy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU...................................... 71.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ...................................................................... 71.2. Những nghiên cứu trong nước .............................................................................. 141.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án ............................. 231.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục được nghiên cứu trong Luận án..................... 24Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHÂN THÂN NGƯỜIPHẠM TỘI .................................................................................................................. 272.1. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội............ 272.2. Những hiện tượng xã hội tiêu cực tác động đến quá trình hình thành nhânthân người phạm tội ...................................................................................................... 492.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội..................................... 58Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG HIỆN TƯỢNG TIÊU CỰC TÁCĐỘNG HÌNH THÀNH NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI TRÊN ĐỊABÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................................................... 633.1. Thực trạng tình hình tội phạm tại Thành phố Hồ Chí Minh............................... 633.2. Thực trạng nhân thân người phạm tội tại Thành phố Hồ Chí Minh .................. 723.3. Thực trạng những hiện tượng xã hội tiêu cực tác động đến sự hình thànhnhân thân người phạm tội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.............................. 843.4. Nhận xét đánh giá chung...................................................................................... 107Chương 4: DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TỘI PHẠMTRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ KHÍA CẠNH NHÂNTHÂN NGƯỜI PHẠM TỘI .................................................................................... 1134.1. Dự báo về xu hướng của các yếu tố tác động đến sự hình thành đặc điểmnhân thân người phạm tội tại Thành phố Hồ Chí Minh ............................................ 1134.2. Những giải pháp loại bỏ những hiện tượng tiêu cực tác động từ môitrường sống ................................................................................................................. 1214.3. Những giải pháp khắc phục, dần loại bỏ những hiện tượng tiêu cực từ nhânthân người phạm tội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 137KẾT LUẬN ................................................................................................................. 148DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................ 151TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 152 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựBLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựCAND : Công an nhân dânCNXH : Chủ nghĩa xã hộiHĐXX : Hội đồng xét xửNCS : Nghiên cứu sinhNXB : Nhà xuất bảnTAND : Tòa án nhân dânTANDTC : Tòa án nhân dân Tối caoTP HCM : Thành phố Hồ Chí MinhUBND : Ủy ban nhân dânVKSND : Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân Tối cao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nguyên nhân của tội phạm từ việc phân tích những đặc điểmnhân thân người phạm tội sẽ giúp cho Nhà nước nói chung kịp thời đề ra nhữngchính sách pháp luật phù hợp, nhằm giảm bớt những mâu thuẫn trong xã hội, đưara những biện pháp phòng ngừa xã hội phù hợp, giúp cho công tác đấu tranh chốngtội phạm đạt được những kết quả bền vững, làm cơ sở xã hội để giảm tỷ lệ tội phạmtrong khi vẫn bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế, giữ nền chính trị ổn định nhất làở những thành phố lớn có vai trò trọng điểm trong nền kinh tế quốc dân. Về mặt lý luận, nhân thân người phạm tội là một đề tài được nhiều ngànhkhoa học quan tâm nghiên cứu. Hiện nay, có nhiều biện pháp đồng bộ được sửdụng nhằm phòng ngừa tình trạng phạm tội đang gia tăng, trong đó các biệnpháp tác động ảnh hưởng tới nhân thân người phạm tội. Nghiên cứu nhân thânngười phạm tội cho phép chỉ ra quá trình hình thành những đặc điểm nhân thântiêu cực của người phạm tội, chỉ ra quá trình hình thành các nguyên nhân và điềukiện củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: