
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017
Số trang: 70
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.43 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu của luận văn gồm phần lời nói đầu và kết luận, luận văn bao gồm 02 chương: Chương 1 - Một số vấn đề lý luận chung về phân loại tội phạm đối với pháp nhân (thương mại) phạm tội; Chương 2 - Quy định phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại trong bộ luật hình sự năm 2015 và một số kiến nghị hoàn thiện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THỊ DUYÊNPHÂN LOẠI TỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THỊ DUYÊNPHÂN LOẠI TỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017 Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Văn Dũng Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mai Thị Duyên MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN LOẠITỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN (THƯƠNG MẠI) PHẠM TỘI. ...... 91.1. Khái niệm, đặc điểm và các tiêu chí phân loại tội phạm đối với phápnhân (thương mại) phạm tội. ......................................................................... 91.1.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại tội phạm đối với pháp nhân(thương mại) phạm tội. ................................................................................. 101.1.2. Các tiêu chí phân loai tội phạm đối với pháp nhân thương mại.. 141.2. Sự cần thiết của việc phân loại tội phạm đối với pháp nhân phạmtội...................................................................................................................221.3. Phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại phạm tội trongpháp luật hình sự một số nước. .................................................................... 241.3.1.Phân loại tội phạm đối với pháp nhân trong bộ luật hình sự Cộng hòaNhân dân Trung Hoa. ................................................................................... 241.3.2. Phân loại tội phạm đối với pháp nhân trong bộ luật hình sự Cộnghòa Pháp ......................................................................................................... 28Kết luận chương 1 ......................................................................................... 32CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI TỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁPNHÂN THƯƠNG MẠI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀMỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN. ...................................................... 392.1. Quy định về phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại củabộ luật hình sự năm 2015............................................................................. 392.2. Nhận xét, đánh giá quy định về phân loại tội phạm phạm đối vớipháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự 2015 ................... 412.3. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về phân loại tội phạm đối vớipháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự 2015. .................. 49KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 53KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 56DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 65 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trongluật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện và phải chịuhình phạt. Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau, nên cần cósự phân biệt để có chính sách xử lý phù hợp. Nói cách khác, hành vi phạm tộicó mức độ nguy hiểm đến đâu thì mức độ nghiêm khắc của các biện pháp xửphạt tương ứng đến đó. Chính vì vậy, trong cuốn “Những vấn đề cơ bản trongkhoa học luật hình sự (phần chung)” sách chuyên khảo sau đại học của nhà xuấtbản Đại Học Quốc Gia Hà Nội GS.TSKH Lê Văn Cảm đã viết: “Phân loại tộiphạm trong luật hình sự là chia những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luậthình sự cấm thành từng loại (nhóm) nhất định theo những tiêu chí này hoặcnhững tiêu chí khác để làm tiền đề cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự vàhình phạt hoặc tha miễn trách nhiệm hình sự và hình phạt”. Phân loại tội phạm có nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, là tiền đề cơ bản cho việcáp dụng chính xác các biện pháp trong hoạt động tư pháp hình sự như: truy cứutrách nhiệm hình sự, khởi tố bị can, xác định thẩm quyền điều tra, thẩm quyềntruy tố và thẩm quyền xét xử, cá thể hóa hình phạt; lựa chọn loại trại cải tạo đốivới người bị kết án… Thứ hai, phân loại tội phạm đúng còn tạo điều kiện thuậnlợi cho việc xây dựng một cách chính xác và khoa học các chế tài pháp lý hìnhsự trong phần riêng của nó. Thứ ba, ở một chừng mực nhất định việc nhà làmluật ghi nhận trong pháp luật hình sự thực định quốc gia một chế định phân loạitội phạm có nhiều ưu điểm với các quy phạm khả thi sẽ là điều kiện quan trọngcho việc thực hiện một số nguyên tắc tiến bộ của luật hình sự trong nhà nướcpháp quyền và bằng cách đó, góp phần bảo vệ vững chắc các quyền và tự docủa côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THỊ DUYÊNPHÂN LOẠI TỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MAI THỊ DUYÊNPHÂN LOẠI TỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN THƯƠNG MẠI PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 2017 Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Văn Dũng Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Mai Thị Duyên MỤC LỤCTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN LOẠITỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN (THƯƠNG MẠI) PHẠM TỘI. ...... 91.1. Khái niệm, đặc điểm và các tiêu chí phân loại tội phạm đối với phápnhân (thương mại) phạm tội. ......................................................................... 91.1.1. Khái niệm, đặc điểm phân loại tội phạm đối với pháp nhân(thương mại) phạm tội. ................................................................................. 101.1.2. Các tiêu chí phân loai tội phạm đối với pháp nhân thương mại.. 141.2. Sự cần thiết của việc phân loại tội phạm đối với pháp nhân phạmtội...................................................................................................................221.3. Phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại phạm tội trongpháp luật hình sự một số nước. .................................................................... 241.3.1.Phân loại tội phạm đối với pháp nhân trong bộ luật hình sự Cộng hòaNhân dân Trung Hoa. ................................................................................... 241.3.2. Phân loại tội phạm đối với pháp nhân trong bộ luật hình sự Cộnghòa Pháp ......................................................................................................... 28Kết luận chương 1 ......................................................................................... 32CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI TỘI PHẠM ĐỐI VỚI PHÁPNHÂN THƯƠNG MẠI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VÀMỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN. ...................................................... 392.1. Quy định về phân loại tội phạm đối với pháp nhân thương mại củabộ luật hình sự năm 2015............................................................................. 392.2. Nhận xét, đánh giá quy định về phân loại tội phạm phạm đối vớipháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự 2015 ................... 412.3. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về phân loại tội phạm đối vớipháp nhân thương mại phạm tội trong bộ luật hình sự 2015. .................. 49KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .............................................................................. 53KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 56DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 65 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trongluật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện và phải chịuhình phạt. Tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm khác nhau, nên cần cósự phân biệt để có chính sách xử lý phù hợp. Nói cách khác, hành vi phạm tộicó mức độ nguy hiểm đến đâu thì mức độ nghiêm khắc của các biện pháp xửphạt tương ứng đến đó. Chính vì vậy, trong cuốn “Những vấn đề cơ bản trongkhoa học luật hình sự (phần chung)” sách chuyên khảo sau đại học của nhà xuấtbản Đại Học Quốc Gia Hà Nội GS.TSKH Lê Văn Cảm đã viết: “Phân loại tộiphạm trong luật hình sự là chia những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luậthình sự cấm thành từng loại (nhóm) nhất định theo những tiêu chí này hoặcnhững tiêu chí khác để làm tiền đề cho việc cá thể hóa trách nhiệm hình sự vàhình phạt hoặc tha miễn trách nhiệm hình sự và hình phạt”. Phân loại tội phạm có nhiều ý nghĩa. Thứ nhất, là tiền đề cơ bản cho việcáp dụng chính xác các biện pháp trong hoạt động tư pháp hình sự như: truy cứutrách nhiệm hình sự, khởi tố bị can, xác định thẩm quyền điều tra, thẩm quyềntruy tố và thẩm quyền xét xử, cá thể hóa hình phạt; lựa chọn loại trại cải tạo đốivới người bị kết án… Thứ hai, phân loại tội phạm đúng còn tạo điều kiện thuậnlợi cho việc xây dựng một cách chính xác và khoa học các chế tài pháp lý hìnhsự trong phần riêng của nó. Thứ ba, ở một chừng mực nhất định việc nhà làmluật ghi nhận trong pháp luật hình sự thực định quốc gia một chế định phân loạitội phạm có nhiều ưu điểm với các quy phạm khả thi sẽ là điều kiện quan trọngcho việc thực hiện một số nguyên tắc tiến bộ của luật hình sự trong nhà nướcpháp quyền và bằng cách đó, góp phần bảo vệ vững chắc các quyền và tự docủa côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Phân loại tội phạm Pháp nhân thương mại phạm tội Bộ luật hình sự 2015Tài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 211 0 0 -
129 trang 205 0 0
-
148 trang 203 0 0
-
98 trang 202 0 0