
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp Luật về Mua bán và sáp nhập Công ty trách nhiệm hữu hạn và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 884.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận về hoạt động M&A công ty TNHH từ đó có cái nhìn tổng quan về thực trạng và xu hướng M&A công ty TNHH tại Việt Nam, trong đó đưa ra được khái niệm cơ bản về mua bán, sáp nhập công ty TNHH, cũng như việc phân loại giữa hai hình thức kinh doanh này với nhau.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp Luật về Mua bán và sáp nhập Công ty trách nhiệm hữu hạn và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI KHOA LUËT L¦¥NG THÞ THU H¦¥NGPH¸P LUËT VÒ MUA B¸N, S¸P NHËP C¤NG TYTR¸CH NHIÖM H÷U H¹N Vµ THùC TIÔN ¸P DôNG T¹I VIÖT NAM LUËN V¡N TH¹C SÜ LUËT HäC Hµ Néi – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢƠNG THỊ THU HƢƠNGPHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT Hà Nội – 2010 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮTCông ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạnM&A Mua bán, sáp nhập doanh nghiệpNĐ Nghị địnhPwC Công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopersTT Thông tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………...... 1Chương 1 Những vấn đề chung về mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn………………………………… 51.1 Lịch sử M&A…………………………………………. 51.2 Tổng quan về mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn……………………………………………….. 71.3. Thực trạng và xu hướng mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam…………………….. 32 Kết luận chương 1……………………………………. 45Chương 2 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn: Thực trạng 47 và hướng hoàn thiện2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn 472.1.1 Mua bán, sáp nhập công ty TNHH theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005…………………………… 472.1.2 Mua bán, sáp nhập công ty TNHH theo quy định của Luật Đầu tư 2005 và pháp luật liên quan…………… 572.1.3 Mua bán, sáp nhập công ty TNHH theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004………………………………… 652.2 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mua bán, sáp nhập công ty TNHH ở Việt Nam…………………………... 712.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh mua bán, sáp nhập công ty TNHH ở Việt 71 Nam….2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh mua bán, sáp nhập công ty TNHH ở Việt Nam.. 77 Kết luận chương2 …………………….......................... 83 KẾT LUẬN………………………………………… 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… PHẦN MỞ ĐẦU1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀILUẬN VĂN Kinh tế Việt Nam sau một thời gian dài được điều chỉnh bởi cácquyết định hành chính đã có dấu hiệu “sống lại” vào những năm 1986 khiĐảng và nhà nước ta quyết định thay đổi tư duy phát triển kinh tế. Theo đó,mọi hoạt động kinh doanh, thương mại được tồn tại, hoạt động theo đúngquy luật của nó – quy luật kinh tế thị trường. Chính từ “cuộc cách mạng tư duy” này là cơ hội cho những hìnhthức kinh doanh mới thâm nhập vào Việt Nam trong đó có hoạt động kinhtế mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ( M&A). Trên thế giới, hoạt động M&A có lịch sử cách đây hơn trăm năm,nó là một hình thức kinh doanh được các doanh nhân sử dụng nhằm làmtăng giá trị doanh nghiệp, thâu tóm một công ty, mở rộng thị phần haysức ảnh hưởng của doanh nghiệp ở những phân khúc thị trường mới hoặcchỉ đơn giản để giảm chi phí về tài chính và thời gian khi muốn sở hữumột doanh nghiệp mới….. còn tại VN như đã nói ở trên, đây là hoạtđộng kinh doanh hoàn toàn mới mẻ đối với giới doanh nhân Việt. M&Achỉ được biết đến khi Luật Doanh Nghiêp 1999 ra đời và thực sự trở nênsôi động, thu hút giới kinh doanh khi VN ra nhập WTO và được quyđịnh trong Luật Cạnh tranh 2004, Luật Doanh Nghiệp 2005, Luật ĐầuTư 2005 và Luật Chứng khoán 2006. Mặc dù vậy, hoạt động M&A trongthời gian qua diễn ra tại Việt Nam còn mang tính tự phát, các quy địnhcủa pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh này dù đã được thể hiệntrong một số văn bản pháp luật như đã nói ở trên nhưng vẫn chưa cụ thểvà rõ ràng gây nhiều khó khăn cho các bên khi tham gia tiến hành hoạt 1động M&A . Đây là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật về mua bán,sáp nhập công ty TNHH và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” làm luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ luật học của mình, với mong muốn khi tìm hiểu vànghiên cứu nghiêm túc các hình thức và trình tự pháp lý được quy địnhtại Luật Cạnh Tranh 2004, Luật Doanh Nghiệp 2005, Luật Đầu Tư 2005đối với hoạt động M&A của công ty TNHH để từ đó rút ra được nhữngưu và nhược điểm của các quy định pháp luật hiện hành, góp phần hoànthiện hành lang pháp lý về hoạt động M&A tại Việt Nam.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mua bán và sáp nhập Công ty TNHH không chỉ là một lĩnh vực kinhdoanh hoàn toàn mới đối với giới doanh nhân Việt mà ngay cả đối với cácnhà nghiên cứu khoa học pháp lý đây cũng là vấn đề thu hút được nhiều sựquan tâm bởi tính hiệu quả của nó trong việc thúc đẩy phát triển kinh kế -xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, chưa có một công trình nghiên cứu nàoviết về đề tài này mà mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra mua bán, sáp nhập côngty là gì và nhấn mạnh về khía cạnh kinh tế hay quản trị kinh doanh nhưchiến lược mua bán, các kỹ năng chuẩn bị, đàm phán và ký kết hợp đồngmua công ty, các cách định giá công ty .. Ngoài ra cũng đã có một số luậnvăn viết về mua bán, sáp nhập ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty cổphần chứ chưa có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp Luật về Mua bán và sáp nhập Công ty trách nhiệm hữu hạn và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI KHOA LUËT L¦¥NG THÞ THU H¦¥NGPH¸P LUËT VÒ MUA B¸N, S¸P NHËP C¤NG TYTR¸CH NHIÖM H÷U H¹N Vµ THùC TIÔN ¸P DôNG T¹I VIÖT NAM LUËN V¡N TH¹C SÜ LUËT HäC Hµ Néi – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƢƠNG THỊ THU HƢƠNGPHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP CÔNG TYTRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : LUẬT KINH TẾ Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƢ PHÁT Hà Nội – 2010 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮTCông ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạnM&A Mua bán, sáp nhập doanh nghiệpNĐ Nghị địnhPwC Công ty kiểm toán PricewaterhouseCoopersTT Thông tư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………...... 1Chương 1 Những vấn đề chung về mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn………………………………… 51.1 Lịch sử M&A…………………………………………. 51.2 Tổng quan về mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn……………………………………………….. 71.3. Thực trạng và xu hướng mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn ở Việt Nam…………………….. 32 Kết luận chương 1……………………………………. 45Chương 2 Pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn: Thực trạng 47 và hướng hoàn thiện2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập công ty trách nhiệm hữu hạn 472.1.1 Mua bán, sáp nhập công ty TNHH theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005…………………………… 472.1.2 Mua bán, sáp nhập công ty TNHH theo quy định của Luật Đầu tư 2005 và pháp luật liên quan…………… 572.1.3 Mua bán, sáp nhập công ty TNHH theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004………………………………… 652.2 Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh mua bán, sáp nhập công ty TNHH ở Việt Nam…………………………... 712.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh mua bán, sáp nhập công ty TNHH ở Việt 71 Nam….2.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh mua bán, sáp nhập công ty TNHH ở Việt Nam.. 77 Kết luận chương2 …………………….......................... 83 KẾT LUẬN………………………………………… 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… PHẦN MỞ ĐẦU1. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀILUẬN VĂN Kinh tế Việt Nam sau một thời gian dài được điều chỉnh bởi cácquyết định hành chính đã có dấu hiệu “sống lại” vào những năm 1986 khiĐảng và nhà nước ta quyết định thay đổi tư duy phát triển kinh tế. Theo đó,mọi hoạt động kinh doanh, thương mại được tồn tại, hoạt động theo đúngquy luật của nó – quy luật kinh tế thị trường. Chính từ “cuộc cách mạng tư duy” này là cơ hội cho những hìnhthức kinh doanh mới thâm nhập vào Việt Nam trong đó có hoạt động kinhtế mua bán và sáp nhập doanh nghiệp ( M&A). Trên thế giới, hoạt động M&A có lịch sử cách đây hơn trăm năm,nó là một hình thức kinh doanh được các doanh nhân sử dụng nhằm làmtăng giá trị doanh nghiệp, thâu tóm một công ty, mở rộng thị phần haysức ảnh hưởng của doanh nghiệp ở những phân khúc thị trường mới hoặcchỉ đơn giản để giảm chi phí về tài chính và thời gian khi muốn sở hữumột doanh nghiệp mới….. còn tại VN như đã nói ở trên, đây là hoạtđộng kinh doanh hoàn toàn mới mẻ đối với giới doanh nhân Việt. M&Achỉ được biết đến khi Luật Doanh Nghiêp 1999 ra đời và thực sự trở nênsôi động, thu hút giới kinh doanh khi VN ra nhập WTO và được quyđịnh trong Luật Cạnh tranh 2004, Luật Doanh Nghiệp 2005, Luật ĐầuTư 2005 và Luật Chứng khoán 2006. Mặc dù vậy, hoạt động M&A trongthời gian qua diễn ra tại Việt Nam còn mang tính tự phát, các quy địnhcủa pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh này dù đã được thể hiệntrong một số văn bản pháp luật như đã nói ở trên nhưng vẫn chưa cụ thểvà rõ ràng gây nhiều khó khăn cho các bên khi tham gia tiến hành hoạt 1động M&A . Đây là lý do tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật về mua bán,sáp nhập công ty TNHH và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam” làm luậnvăn tốt nghiệp thạc sĩ luật học của mình, với mong muốn khi tìm hiểu vànghiên cứu nghiêm túc các hình thức và trình tự pháp lý được quy địnhtại Luật Cạnh Tranh 2004, Luật Doanh Nghiệp 2005, Luật Đầu Tư 2005đối với hoạt động M&A của công ty TNHH để từ đó rút ra được nhữngưu và nhược điểm của các quy định pháp luật hiện hành, góp phần hoànthiện hành lang pháp lý về hoạt động M&A tại Việt Nam.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Mua bán và sáp nhập Công ty TNHH không chỉ là một lĩnh vực kinhdoanh hoàn toàn mới đối với giới doanh nhân Việt mà ngay cả đối với cácnhà nghiên cứu khoa học pháp lý đây cũng là vấn đề thu hút được nhiều sựquan tâm bởi tính hiệu quả của nó trong việc thúc đẩy phát triển kinh kế -xã hội. Tuy nhiên, thời gian qua, chưa có một công trình nghiên cứu nàoviết về đề tài này mà mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra mua bán, sáp nhập côngty là gì và nhấn mạnh về khía cạnh kinh tế hay quản trị kinh doanh nhưchiến lược mua bán, các kỹ năng chuẩn bị, đàm phán và ký kết hợp đồngmua công ty, các cách định giá công ty .. Ngoài ra cũng đã có một số luậnvăn viết về mua bán, sáp nhập ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty cổphần chứ chưa có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Mua bán và sáp nhập công ty Công ty trách nhiệm hữu hạnTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 251 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0