Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu: Việc nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nhất là việc xét hỏi nhằm làm sáng tỏ nội dung vụ án và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về chức năng của Viện kiểm sát 4 nhân dân cũng như chất lượng trong việc xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên toà trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí MinhVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN HÀ NGỌC CHÂUXÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰSƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNQUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHLUẬN VĂN THẠC SĨLUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰHÀ NỘI, năm 2018VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN HÀ NGỌC CHÂUXÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒAHÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁTNHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNgành: Luật hình sự và Tố tụng hình sựMã số: 8 38 01 04NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN ĐIỆPHÀ NỘI, năm 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn “Xét hỏi của Kiểm sát viên tại phiên tòahình sự sơ thẩm từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Tân Phú, thànhphố Hồ Chí Minh” là công trình do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa họccủa Tiến sĩ Nguyễn Văn Điệp. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trungthực.Tác giả luận vănTrần Hà Ngọc ChâuMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG XÉT HỎI CỦAKIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM ...................... 71.1. Mối quan hệ giữa hoạt động xét hỏi với thực hành quyền công tố củaViện kiểm sát nhân dân ................................................................................. 71.2. Hoạt động tranh tụng của Viện kiểm sát nhân dân trong pháp luật tốtụng hình sự Việt Nam ................................................................................ 181.3. Quy định về xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trong tố tụng hình sựViệt Nam ..................................................................................................... 20Tiểu kết Chương 1 ......................................................................................... 26Chương 2: THỰC TRẠNG XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠIPHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẨM TỪ THỰC TIỄN VIỆN KIỂM SÁTNHÂN DÂN QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............. 282.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tranh tụng của Viện kiểm sátnhân dân quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 282.2. Những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động xét hỏi của Kiểm sát viêntại phiên tòa hình sự sơ thẩm từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận TânPhú ............................................................................................................... 31Tiếu kết Chương 2 ......................................................................................... 45Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠTĐỘNG XÉT HỎI CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰSƠ THẨM ...................................................................................................... 473.1. Thực hiện cải cách tư pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xétxử hình sự sơ thẩm của Viện kiểm sát nhân dân ........................................ 473.2. Nâng cao kỹ năng xét hỏi từ công tác chuẩn bị tham gia phiên tòa hìnhsự sơ thẩm của Kiểm sát viên ..................................................................... 513.3. Đẩy mạnh vai trò của Kiểm sát viên trong hoạt động xét hỏi tại phiêntòa hình sự sơ thẩm ..................................................................................... 56Tiểu kết Chương 3 ......................................................................................... 58KẾT LUẬN .................................................................................................... 59DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu có liên quan: