Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: An toàn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Quảng Ninh

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 583.59 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu một số vấn đề chung về an toàn lao động và pháp luật về an toàn lao động trong pháp luật lao động nói chung và luật an toàn vệ sinh lao động nói riêng; đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam, thực tiễn thực hiện pháp luật an toàn lao động tại Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: An toàn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từ thực tiễn Quảng Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC HẢIAN TOÀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ NGỌC HẢIAN TOÀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẢNG NINH Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “An toàn lao động theo pháp luậtlao động Việt Nam từ thực tiễn Quảng Ninh” là công trình nghiên cứu khoahọc độc lập của riêng tôi. Các số liệu là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng,những kết quả nêu trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nghiên cứu khoa học nào khác trước đây. Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2019 Tác giả Đỗ Ngọc Hải MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀPHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAOĐÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ................................................................ 6 1.1. Khái quát chung về an toàn lao động ................................................. 6 1.2. Pháp luật an toàn lao động ở Việt Nam hiện nay .............................. 8Chương 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN LAOĐỘNG THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH .. 36 2.1. Giới thiệu chung tỉnh Quảng Ninh và các đặc điểm ảnh hưởng đến triển khai và thực hiện pháp luật an toàn lao động .......................... 36 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật ATLĐ tại tỉnh Quảng Ninh .............. 38Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG TỪTHỰC TIỄN CỦA TỈNH QUẢNG NINH .................................................. 55 3.1. Những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật ATLĐ .......... 55 3.2. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật an toàn lao động và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật toàn lao động từ thực tiễn Quảng Ninh .............................................................................. 59KẾT LUẬN .................................................................................................... 67DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO ...................................................... 68 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắt Chữ viết đầy đủAT,VSLĐ : An toàn vệ sinh lao độngAT,VSV : An toàn vệ sinh viênBHLĐ : Bảo hộ lao độngCNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoáCSPL : Chính sách pháp luậtDN : Doanh nghiệpILO : Tổ chức lao động quốc tếKHKT : Khoa học kĩ thuậtLĐTB&XH : Lao động thương binh và xã hộiPCCC : Phòng cháy chữa cháyPCCN : Phòng chống cháy nổSXKD : Sản xuất kinh doanhTNLĐ : Tai nạn lao độngTTLĐ : Thanh tra lao động DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Thống kê TNLĐ của Việt Nam từ năm 2014-2018 ....................... 29Bảng 1.2. Bộ máy thực hiện công tác AT,VSLĐ ở một số địa phương ......... 33Bảng 2.1.Một số hoạt động tuyên truyền ATLĐ của Quảng Ninh từ 2016-2018 ........................................................................................... 43Bảng 2.2. Số liệu công tác huấn luyện ATLĐ của Quảng Ninh từ 2016- 2018 ..................................................................................................... 45Bảng 2.3. Số liệu tai nạn lao động trên địa bànQuảng Ninh từ 2014-2018 .... 48 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để góp phần hạn chế và ngăn ngừa nguy cơ gây tai nạn lao động, ViệtNam đã ban hành các Nghị quyết, Luật, Văn bản luật, Thông tư liên tịch, Thôngtư, Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về ATLĐ từ năm 1964, các quy định này nằm tronghệ thống pháp luật lao động và là một chương trong Bộ Luật lao động. Đếnngày 25 tháng 6 năm 2015, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa ViệtNam đã thông qua Luật an toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13, luật này cóhiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2016. Mặc dù vậy vẫn còn nhiều doanh nghiệp,người lao động chưa nhận thức được rõ vai trò của việc đảm bảo an toàn chongười lao động, những yêu cầu của pháp luật về an toàn lao động; bên cạnh đóhệ thống pháp luật của Việt Nam về công tác ATLĐ tuy đã được chỉnh sửa bổsung nhiều lần nhưng vẫn chưa hoàn thiện, mức độ điều chỉnh hành vi thấp;công tác quản lý của Nhà nước còn nhiều bất cập, chồng chéo nên chưa phát huyđược hết hiệu quả trong ngăn ngừa nguy cơ tai nạn lao động. Quảng Ninh là tỉnh có nhiều ngành kinh tế quan trọng như sản xuất than,điện, đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, cảng biển, cửa khẩu, du lịch, dịchvụ; trong đó số công nhân làm việc trong các ngành nghề nặng nhọc độc hạicó nguy cơ gây ra TNLĐ cao, chiếm tỷ lệ lớn khoảng 180.000 người. Năm2018, trên địa bàn tỉnh xảy ra 562 vụ TNLĐ làm 567 người bị nạn, trong đó: sốvụ TNLĐ chết người là 17 vụ, số người chết là 17 người; số người bị thương là557 ngườiảnh hưởng không nhỏ đến sự ổn định và phát triển kinh tế xã hội củatỉnh [13, tr.20]. Trong thực tiễn thực hiện pháp luật an toàn lao động tại Quảng Ninh,nhiều vấn đề phát sinh chưa được pháp luật an toàn lao động điều chỉnh do đótôi lựa chọn đề tài “An toàn lao động theo pháp luật lao động Việt Nam từt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: