
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trình bày những nội dung chính sau: Lý luận về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc; Thực trạng bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh; Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRẦN PHẠM HIỀN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨMÂM NHẠC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRẦN PHẠM HIỀN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨMÂM NHẠC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LÊ MAI THANH Hà Nội, năm 20211 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong bối cảnh cạnhtranh toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên đặc biệt quantrọng và bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Chưa baogiờ các vấn đề liên quan đến tác phẩm âm nhạc lại đặt ra gay gắt, cấp báchnhư hiện nay. Trí tuệ vốn là tài sản của công dân, vì vậy, bản thân các quan hệcủa quyền tác giả quyết định nội dung pháp luật bảo hộ quyền tác giả tácphẩm âm nhạc. Tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực với cáchình thức và mức độ khác nhau, nhất là trong lĩnh vực âm nhạc số, biểu diễn âmnhạc, karaoke, khai trương cơ sở kinh doanh… Tình trạng này gây thiệt hại vàảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sáng tạo, môi trường đầu tư, phát triển kinhtế- văn hóa - xã hội của đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, tình trạng tải nhạc trên mạng, sử dụng các bài hát mà khôngtrả tiền thù lao cho tác giả đang diễn ra ngày một nhiều ảnh hưởng đến tâm lýnhững người sáng tác trở nên dè đặt, không còn động lực để tiếp tục sáng tạobởi những đứa con tinh thần của họ vừa ra đời ngay lập tức bị sao chép, ăncắp và họ không đủ tiền bạc để phát triển tài năng của mình. Tính chất “lan truyền” nhanh của môi trường kỹ thuật số đã tạo cơ hộicho người sử dụng tiếp cận quyền tác giả một cách nhanh nhất, song các hànhvi xâm phạm quyền tác giả trong lĩnh vực này cũng khá phổ biến, dưới nhiềuhình thức khác nhau. Trong thời gian qua Nhà nước ta đã ban hành nhiều vănbản pháp luật để bảo hộ, nhưng thực tiễn áp dụng chưa mang lại hiệu quả cao.Tình trạng vi phạm quyền tác giả vẫn diễn ra, đặc biệt trong ý thức của mọingười đối với tác phẩm âm nhạc, việc tải, sử dụng bài hát không được sựđồng ý tác giả. 1 Một số nghiên cứu khác về bảo hộ QTG nói chung và quyền tác giả đốivới một số đối tượng chuyên biệt nói riêng. Nhưng vấn đề bảo hộ quyền tácgiả đối với tác phẩm âm nhạc tại địa bàn một thành phố Hồ Chí Minh vẫnchưa được nghiên cứu. Xuất phát từ những căn cứ trên, học viên chọn đề tài:“Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam từthực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài cho luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc mới chỉ đựợc nghiên cứubằng các bài viết, tranh luận, trong các Hội thảo khoa học hoặc trên một sốtạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, một phần, mục trong các giáo trình,sách chuyên khảo hay sách tham khảo; hay được đề cập với tư cách là mộtkhía cạnh của các chế định quyền tác giả, các bài báo bình luận về tình hình viphạm nổi. Một số công trình nghiên cứu chuyên sâu như: Luận văn Thạc sĩ của tác giả Ngô Ngọc Phương, Khoa Luật ĐHQG HàNội (Năm 2006) đề tài: Bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam với việc Việt Namgia nhập công ước Berne; Luận văn Thạc sĩ của tác giả Quản Tuấn An, Đại học Luật Hà Nội(Năm 2009), đề tài: Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trườngkỹ thuật số - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Hồng Hải, khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội (Năm 2013) đề tài: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹthuật số theo pháp luật Việt Nam; Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Thùy Dung, khoa Luật Đại họcQuốc gia Hà Nội (năm 2016) đề tài: Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm một sốnước về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc; Luận văn thạc sĩ của tác giả Hà Văn Cường, Đại học quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật (Năm 2018) đề tài: Bảo hộquyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam; 2 Bài tham luận “Hội thảo bảo hộ quyền tác giả trong môi trường sốtại Việt Nam” của tác giả Lê Thị Nam Giang, trường Đại học Luật TP.HCM(năm 2014) bài viết: Những thách thức về mặt pháp lý trong việc bảo hộquyền tác giả trong môi trường internet. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRẦN PHẠM HIỀN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨMÂM NHẠC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- TRẦN PHẠM HIỀN BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI TÁC PHẨMÂM NHẠC THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. LÊ MAI THANH Hà Nội, năm 20211 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc trong bối cảnh cạnhtranh toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng trở nên đặc biệt quantrọng và bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia. Chưa baogiờ các vấn đề liên quan đến tác phẩm âm nhạc lại đặt ra gay gắt, cấp báchnhư hiện nay. Trí tuệ vốn là tài sản của công dân, vì vậy, bản thân các quan hệcủa quyền tác giả quyết định nội dung pháp luật bảo hộ quyền tác giả tácphẩm âm nhạc. Tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn ra ở hầu hết các lĩnh vực với cáchình thức và mức độ khác nhau, nhất là trong lĩnh vực âm nhạc số, biểu diễn âmnhạc, karaoke, khai trương cơ sở kinh doanh… Tình trạng này gây thiệt hại vàảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sáng tạo, môi trường đầu tư, phát triển kinhtế- văn hóa - xã hội của đất nước và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, tình trạng tải nhạc trên mạng, sử dụng các bài hát mà khôngtrả tiền thù lao cho tác giả đang diễn ra ngày một nhiều ảnh hưởng đến tâm lýnhững người sáng tác trở nên dè đặt, không còn động lực để tiếp tục sáng tạobởi những đứa con tinh thần của họ vừa ra đời ngay lập tức bị sao chép, ăncắp và họ không đủ tiền bạc để phát triển tài năng của mình. Tính chất “lan truyền” nhanh của môi trường kỹ thuật số đã tạo cơ hộicho người sử dụng tiếp cận quyền tác giả một cách nhanh nhất, song các hànhvi xâm phạm quyền tác giả trong lĩnh vực này cũng khá phổ biến, dưới nhiềuhình thức khác nhau. Trong thời gian qua Nhà nước ta đã ban hành nhiều vănbản pháp luật để bảo hộ, nhưng thực tiễn áp dụng chưa mang lại hiệu quả cao.Tình trạng vi phạm quyền tác giả vẫn diễn ra, đặc biệt trong ý thức của mọingười đối với tác phẩm âm nhạc, việc tải, sử dụng bài hát không được sựđồng ý tác giả. 1 Một số nghiên cứu khác về bảo hộ QTG nói chung và quyền tác giả đốivới một số đối tượng chuyên biệt nói riêng. Nhưng vấn đề bảo hộ quyền tácgiả đối với tác phẩm âm nhạc tại địa bàn một thành phố Hồ Chí Minh vẫnchưa được nghiên cứu. Xuất phát từ những căn cứ trên, học viên chọn đề tài:“Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam từthực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài cho luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc mới chỉ đựợc nghiên cứubằng các bài viết, tranh luận, trong các Hội thảo khoa học hoặc trên một sốtạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành, một phần, mục trong các giáo trình,sách chuyên khảo hay sách tham khảo; hay được đề cập với tư cách là mộtkhía cạnh của các chế định quyền tác giả, các bài báo bình luận về tình hình viphạm nổi. Một số công trình nghiên cứu chuyên sâu như: Luận văn Thạc sĩ của tác giả Ngô Ngọc Phương, Khoa Luật ĐHQG HàNội (Năm 2006) đề tài: Bảo hộ quyền tác giả tại Việt Nam với việc Việt Namgia nhập công ước Berne; Luận văn Thạc sĩ của tác giả Quản Tuấn An, Đại học Luật Hà Nội(Năm 2009), đề tài: Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan trong môi trườngkỹ thuật số - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; Luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Hồng Hải, khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội (Năm 2013) đề tài: Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹthuật số theo pháp luật Việt Nam; Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Thùy Dung, khoa Luật Đại họcQuốc gia Hà Nội (năm 2016) đề tài: Pháp luật quốc tế và kinh nghiệm một sốnước về bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc; Luận văn thạc sĩ của tác giả Hà Văn Cường, Đại học quốc gia Thànhphố Hồ Chí Minh Trường Đại học Kinh tế - Luật (Năm 2018) đề tài: Bảo hộquyền tác giả đối với tác phẩm âm nhạc theo pháp luật Việt Nam; 2 Bài tham luận “Hội thảo bảo hộ quyền tác giả trong môi trường sốtại Việt Nam” của tác giả Lê Thị Nam Giang, trường Đại học Luật TP.HCM(năm 2014) bài viết: Những thách thức về mặt pháp lý trong việc bảo hộquyền tác giả trong môi trường internet. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế Luật kinh tế Bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Luật sở hữu trí tuệTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 358 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 239 0 0
-
27 trang 237 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 222 0 0