
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.58 KB
Lượt xem: 45
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế "Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh" gồm những nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về hộ kinh doanh và pháp luật hộ kinh doanh; Thực trạng pháp luật về hộ kinh doanh và thực tiễn tại tỉnh Tây Ninh; Định hướng hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hộ kinh doanh tại tỉnh Tây Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ MINH TUẤN HỘ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ MINH TUẤN HỘ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. DƯƠNG ANH SƠN HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, bên cạnh hệ thống loại hình doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, hộ kinh doanh cũng là một mô hình pháp lý quan trọng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Cùng với các loại hình kinh doanh khác, sự phát triển của hộ kinh doanh đã góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của các hộ kinh doanh của Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết các tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh như: quy mô nhỏ bé, phân tán, manh mún, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề của người lao động thấp, sức cạnh của hàng hóa thấp.Bên cạnh doanh nghiệp thì hộ kinh doanh là một trong những phương tiện mà pháp luật đã tạo ra để các chủ thể có thể hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh của mình. Hiện nay, số lượng hộ kinh doanh trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng chiếm số lượng lớn và tỷ lệ áp đảo so với số lượng doanh nghiệp. Việc hình thành và phát triển hộ kinh doanh có vai trò đóng góp tích cực đối với nền kinh tế như các đóng góp về việc giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tinh thần kinh doanh, phát triển kinh tế thị trường, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Các hộ kinh doanh được biết đến với thực trạng chung là quy mô kinh doanh nhỏ hẹp, phù hợp với tâm lý nói chung của đại bộ phận người dân là kinh doanh nhỏ lẻ, đủ ăn. Trên thưc tế hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh tại Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết các tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh như: quy mô nhỏ bé, manh mún, phân tán, trình độ tay nghề 1 của người lao động còn thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa thấp, vốn ít… Để đảm bảo cho các hộ kinh doanh phát huy được hết vai trò của mình và phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội cũng như yêu cầu của công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra, một hệ thống pháp luật phù hợp và toàn diện về hoạt động kinh doanh góp phần không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Bên cạnh đó cũng có nhiều hộ kinh doanh lớn, hoạt động phát triển tốt thì vấn đề chuyển đổi mô hình từ hộ kinh doanh lên doanh nghiệp cũng là vấn đề cần được Nhà nước quan tâm và tạo điều kiện. Tây Ninh là địa phương có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Thực hiện chủ trương khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân, cải thiện môi trường kinh doanh, coi “doanh nghiệp là động lực phát triển kinh tế của đất nước”, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành Quyết định số 4165/QĐ-UBND về Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020”. Với số lượng lớn trên địa bàn thành phố, hộ kinh doanh chính là một trong những đối tượng được hỗ trợ để chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế, trong thời gian qua số lượng hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp còn khá ít hay số lượng hộ kinh doanh không quá mặn mà với chủ trương chuyển đổi nêu trên. Xuất phát từ thực tế này, tác giả lựa chọn đề tài: “Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu pháp luật về hộ kinh doanh dưới góc độ nghiên cứu luật học, có thể kể đến một số công trình sau: Bài viết của TS. Ngô Huy Cương (2009), “Phân tích pháp luật về hộ 2 kinh doanh để tìm ra các bất cập”; Hoàng Minh Sơn (2012), “Pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội [24]; Trần Ngọc Trà (2016), “Pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở Hà Nội [28]; Trần Ngọc Dũng (2014), “Hoàn thiện pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 9/2014, tr.42- 29 [10]; Vũ Thị Ngọc Anh (2014), “Địa vị pháp lý của hộ kinh doanh - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ MINH TUẤN HỘ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ MINH TUẤN HỘ KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TỈNH TÂY NINH Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. DƯƠNG ANH SƠN HÀ NỘI - 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, bên cạnh hệ thống loại hình doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp, hộ kinh doanh cũng là một mô hình pháp lý quan trọng, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Cùng với các loại hình kinh doanh khác, sự phát triển của hộ kinh doanh đã góp phần giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của các hộ kinh doanh của Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết các tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh như: quy mô nhỏ bé, phân tán, manh mún, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ tay nghề của người lao động thấp, sức cạnh của hàng hóa thấp.Bên cạnh doanh nghiệp thì hộ kinh doanh là một trong những phương tiện mà pháp luật đã tạo ra để các chủ thể có thể hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh của mình. Hiện nay, số lượng hộ kinh doanh trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng chiếm số lượng lớn và tỷ lệ áp đảo so với số lượng doanh nghiệp. Việc hình thành và phát triển hộ kinh doanh có vai trò đóng góp tích cực đối với nền kinh tế như các đóng góp về việc giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tinh thần kinh doanh, phát triển kinh tế thị trường, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Các hộ kinh doanh được biết đến với thực trạng chung là quy mô kinh doanh nhỏ hẹp, phù hợp với tâm lý nói chung của đại bộ phận người dân là kinh doanh nhỏ lẻ, đủ ăn. Trên thưc tế hoạt động kinh doanh của hộ kinh doanh tại Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết các tiềm năng của mình, còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh như: quy mô nhỏ bé, manh mún, phân tán, trình độ tay nghề 1 của người lao động còn thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa thấp, vốn ít… Để đảm bảo cho các hộ kinh doanh phát huy được hết vai trò của mình và phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội cũng như yêu cầu của công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra, một hệ thống pháp luật phù hợp và toàn diện về hoạt động kinh doanh góp phần không nhỏ đến sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Bên cạnh đó cũng có nhiều hộ kinh doanh lớn, hoạt động phát triển tốt thì vấn đề chuyển đổi mô hình từ hộ kinh doanh lên doanh nghiệp cũng là vấn đề cần được Nhà nước quan tâm và tạo điều kiện. Tây Ninh là địa phương có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. Thực hiện chủ trương khuyến khích phát triển thành phần kinh tế tư nhân, cải thiện môi trường kinh doanh, coi “doanh nghiệp là động lực phát triển kinh tế của đất nước”, UBND tỉnh Tây Ninh đã ban hành Quyết định số 4165/QĐ-UBND về Đề án “Hỗ trợ khởi nghiệp trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020”. Với số lượng lớn trên địa bàn thành phố, hộ kinh doanh chính là một trong những đối tượng được hỗ trợ để chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế, trong thời gian qua số lượng hộ kinh doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp còn khá ít hay số lượng hộ kinh doanh không quá mặn mà với chủ trương chuyển đổi nêu trên. Xuất phát từ thực tế này, tác giả lựa chọn đề tài: “Hộ kinh doanh theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu pháp luật về hộ kinh doanh dưới góc độ nghiên cứu luật học, có thể kể đến một số công trình sau: Bài viết của TS. Ngô Huy Cương (2009), “Phân tích pháp luật về hộ 2 kinh doanh để tìm ra các bất cập”; Hoàng Minh Sơn (2012), “Pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội [24]; Trần Ngọc Trà (2016), “Pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở Hà Nội [28]; Trần Ngọc Dũng (2014), “Hoàn thiện pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, Số 9/2014, tr.42- 29 [10]; Vũ Thị Ngọc Anh (2014), “Địa vị pháp lý của hộ kinh doanh - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế Luật Kinh tế Hộ kinh doanh Pháp luật về hộ kinh doanh Thương mại dịch vụTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
36 trang 326 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
208 trang 238 0 0
-
27 trang 236 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 219 0 0