
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 830.63 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn có 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề lý luận về hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn; Chương 2 - Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn theo quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng; Chương 3 - Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẦNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẦNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệuđã sử dụng trong luận văn là trung thực. Những kết luận nêu trong luận vănchưa công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thị Diễm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DONHẦM LẪN ..................................................................................................... 71.1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu ...................................................................... 71.2. Khái niệm hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ............................................... 131.3. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ....................................... 181.4. Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn theo quy định của một số nước trên thếgiới................................................................................................................... 271.5. Ý nghĩa pháp lý của quy định về hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ........... 29Chương 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN THEO QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ................. 342.1. Điều kiện của hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn.......................................... 342.2. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ............................... 402.3. Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn .................... 462.4. Bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay tình khi hợp đồng bị tuyênbố là vô hiệu do nhầm lẫn ............................................................................... 552.5. Bất cập về thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng vô hiệudo nhầm lần và nguyên nhân........................................................................... 56Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀHỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN................................................... 603.1. Yêu cầu đối với việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu do nhầmlẫn .................................................................................................................... 603.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hợp đồng vô hiệu donhầm lẫn .......................................................................................................... 67KẾT LUẬN .................................................................................................... 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS Bộ luật dân sựHCM Hồ Chí MinhHĐVH Hợp đồng vô hiệuKDTM Kinh doanh thương mạiTNHH Trách nhiệm hữu hạnTP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. So sánh quy định về HĐVH của BLDS năm 2015 và BLDS năm2005 ................................................................................................................. 35 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Không phải ngẫu nhiên mà trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốcgia nào, chế định hợp đồng luôn được coi là một chế định pháp lý quan trọngvào bậc nhất. Bởi hợp đồng tạo ra những tiền đề pháp lý cho sự vận động linhhoạt và an toàn của các giá trị vật chất trong xã hội. Đã từ lâu pháp luật vềhợp đồng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam,bởi vì, hầu hết các giao dịch trong xã hội, dù có mục đích kinh doanh haynhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thông thường, đều liên quan đến hợpđồng. Vấn đề HĐVH là một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay của chếđịnh hợp đồng. Đây là một vấn đề phức tạp, còn nhiều vướng mắc cần đượctrả lời sớm nhằm tạo niềm tin cho các chủ thể tham gia vào hợp đồng. Khixây dựng pháp luật về HĐVH, các nhà làm luật đều quan tâm tới các quy địnhvề điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, về xử lý HĐVH. Các quy định này cótác dụng đảm bảo sự ổn định của xã hội, đảm bảo lợi ích chung của cộngđồng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hợpđồng. Do vậy, các quy định về HĐVH phải phù hợp với thực tiễn cuộc sống,đảm bảo sự hài hòa giữa quyền của các bên chủ thể và lợi ích của cộng đồng,Nhà nước nói chung. Tuy nhiên, hiện nay các quy định về HĐVH nói chung và HĐVH donhầm lần vẫn còn nhiều vướng mắc. Các quy định có phần còn cứng nhắc,chưa đầy đủ, có quy định còn chồng chéo, gây nên cách hiểu không thốngnhất. Chẳng hạn như: các căn cứ để tuyên bố HĐVH còn có nhiều điểm chưarõ ràng; hậu quả pháp lý của HĐVH còn quy định chung chung, khó áp dụng.Quyền lợi của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự không được đảm bảo thỏađáng khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu. 1 Về phía các cơ quan nhà nước, do tính phức tạp của các quan hệ hợpđồng, những quy định không rõ ràng của pháp luật đã tạo cho họ rất nhiềukhó khăn, lúng túng trong công tác xét xử có liên quan tới HĐVH do nhầmlẫn. Nói cách khác, chính điều đó làm hạn chế năng lực của các cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn theo pháp luật Việt Nam hiện nayVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẦNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2019VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ DIỄM HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẦNTHEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật kinh tế Mã số: 8 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VĂN BIÊN HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệuđã sử dụng trong luận văn là trung thực. Những kết luận nêu trong luận vănchưa công bố ở bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thị Diễm MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DONHẦM LẪN ..................................................................................................... 71.1. Khái niệm hợp đồng vô hiệu ...................................................................... 71.2. Khái niệm hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ............................................... 131.3. Các trường hợp hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ....................................... 181.4. Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn theo quy định của một số nước trên thếgiới................................................................................................................... 271.5. Ý nghĩa pháp lý của quy định về hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ........... 29Chương 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN THEO QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG ................. 342.1. Điều kiện của hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn.......................................... 342.2. Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn ............................... 402.3. Thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn .................... 462.4. Bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay tình khi hợp đồng bị tuyênbố là vô hiệu do nhầm lẫn ............................................................................... 552.5. Bất cập về thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng vô hiệudo nhầm lần và nguyên nhân........................................................................... 56Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀHỢP ĐỒNG VÔ HIỆU DO NHẦM LẪN................................................... 603.1. Yêu cầu đối với việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng vô hiệu do nhầmlẫn .................................................................................................................... 603.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về hợp đồng vô hiệu donhầm lẫn .......................................................................................................... 67KẾT LUẬN .................................................................................................... 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBLDS Bộ luật dân sựHCM Hồ Chí MinhHĐVH Hợp đồng vô hiệuKDTM Kinh doanh thương mạiTNHH Trách nhiệm hữu hạnTP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. So sánh quy định về HĐVH của BLDS năm 2015 và BLDS năm2005 ................................................................................................................. 35 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Không phải ngẫu nhiên mà trong hệ thống pháp luật của bất kỳ quốcgia nào, chế định hợp đồng luôn được coi là một chế định pháp lý quan trọngvào bậc nhất. Bởi hợp đồng tạo ra những tiền đề pháp lý cho sự vận động linhhoạt và an toàn của các giá trị vật chất trong xã hội. Đã từ lâu pháp luật vềhợp đồng chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống pháp luật Việt Nam,bởi vì, hầu hết các giao dịch trong xã hội, dù có mục đích kinh doanh haynhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt thông thường, đều liên quan đến hợpđồng. Vấn đề HĐVH là một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay của chếđịnh hợp đồng. Đây là một vấn đề phức tạp, còn nhiều vướng mắc cần đượctrả lời sớm nhằm tạo niềm tin cho các chủ thể tham gia vào hợp đồng. Khixây dựng pháp luật về HĐVH, các nhà làm luật đều quan tâm tới các quy địnhvề điều kiện có hiệu lực của hợp đồng, về xử lý HĐVH. Các quy định này cótác dụng đảm bảo sự ổn định của xã hội, đảm bảo lợi ích chung của cộngđồng cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ hợpđồng. Do vậy, các quy định về HĐVH phải phù hợp với thực tiễn cuộc sống,đảm bảo sự hài hòa giữa quyền của các bên chủ thể và lợi ích của cộng đồng,Nhà nước nói chung. Tuy nhiên, hiện nay các quy định về HĐVH nói chung và HĐVH donhầm lần vẫn còn nhiều vướng mắc. Các quy định có phần còn cứng nhắc,chưa đầy đủ, có quy định còn chồng chéo, gây nên cách hiểu không thốngnhất. Chẳng hạn như: các căn cứ để tuyên bố HĐVH còn có nhiều điểm chưarõ ràng; hậu quả pháp lý của HĐVH còn quy định chung chung, khó áp dụng.Quyền lợi của các chủ thể tham gia quan hệ dân sự không được đảm bảo thỏađáng khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu. 1 Về phía các cơ quan nhà nước, do tính phức tạp của các quan hệ hợpđồng, những quy định không rõ ràng của pháp luật đã tạo cho họ rất nhiềukhó khăn, lúng túng trong công tác xét xử có liên quan tới HĐVH do nhầmlẫn. Nói cách khác, chính điều đó làm hạn chế năng lực của các cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Hợp đồng vô hiệu do nhầm lẫn Giải quyết tranh chấp về hợp đồng Quyền lợi của chủ thể tham gia hợp đồngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
129 trang 201 0 0
-
148 trang 199 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 197 0 0