Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ ca hiện thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (khảo sát qua thơ Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc và Nhiêu Tâm)

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thể hiện một cách nhìn toàn diện và có hệ thống về nội dung và nghệ thuật trong thơ ca hiện thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh để thấy được vai trò và giá trị của nó trong nền văn học Việt Nam. Qua đó thấy được sức mạnh của tiếng cười trào phúng trong việc phản ánh hiện thực xã hội buổi giao thời ở miền Nam Kì Lục Tỉnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ ca hiện thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (khảo sát qua thơ Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc và Nhiêu Tâm) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Cẩm Ly THƠ CA HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA THƠ PHAN VĂN TRỊ,HUỲNH MẪN ĐẠT, HỌC LẠC VÀ NHIÊU TÂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Trần Thị Cẩm Ly THƠ CA HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA THƠ PHAN VĂN TRỊ,HUỲNH MẪN ĐẠT, HỌC LẠC VÀ NHIÊU TÂM) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu có tính độc lập, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa công bố nội dung này ởbất kỳ một công trình nào khác. Những kết quả nghiên cứu trong luận văn được sửdụng trung thực, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các công trìnhnghiên cứu liên quan đã được công bố trên các website. Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Ly LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các quý Thầy cô giáo trong Khoa Ngữ văn,phòng Sau đại học, các Thầy cô của thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố HồChí Minh cũng như thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, giúpđỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS. TS ĐoànThị Thu Vân - người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn và cảm thông, chia sẻ vớichúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạnbè – những người luôn động viên, khích lệ, hỗ trợ chúng tôi trên nhiều phương diện. Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Ly MỤC LỤCTrang bìa phụLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU......................................................................................................................... 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ....................................................................... 9 1.1. Nam Kì Lục Tỉnh – vùng đất mới – giao điểm hội tụ của các luồng văn hóa Đông – Tây.............................................................................................. 9 1.1.1. Quá trình hình thành Nam Kì Lục Tỉnh ....................................................... 9 1.1.2. Con người Nam Kì Lục Tỉnh ...................................................................... 12 1.2. Bối cảnh lịch sử, xã hội Nam Kì Lục Tỉnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ............................................................................................................ 20 1.2.1. Thời kì sụp đổ của chế độ phong kiến Việt Nam ....................................... 20 1.2.2. Nền bảo hộ của Pháp ở Nam Kì và kháng chiến của nhân dân .................. 23 1.3. Văn học Nam Kì Lục Tỉnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX .............................. 28 1.3.1. Văn học Hán Nôm ...................................................................................... 30 1.3.2. Văn học Quốc ngữ ...................................................................................... 34 1.4. Thơ trào phúng – tiếng nói cuối cùng của nền văn học trung đại ........................ 40 1.4.1. Khái niệm “trào phúng” ............................................................................. 40 1.4.2. Thơ trào phúng ........................................................................................... 41 1.4.3. Bức tranh văn học hiện thực trào phúng cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.......................................................................................................... 43 1.5. Những nhà thơ hiện thực trào phúng đặc sắc đất Nam Kì ................................... 48 1.5.1. Phan Văn Trị (1830-1910) ......................................................................... 49 1.5.2. Huỳnh Mẫn Đạt (1807 – 1883)................... ...

Tài liệu có liên quan: