Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tính tự sự trong thơ Nguyễn Bính

Số trang: 120      Loại file: pdf      Dung lượng: 826.37 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bố cục của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được xây dựng thành 3 chương: Chương 1 - Những vấn đề chung; Chương 2 - Tính tự sự trong thơ Nguyễn Bính; Chương 3 - Một vài mô típ điển hình mang tính tự sự trong thơ Nguyễn Bính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Tính tự sự trong thơ Nguyễn Bính ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ TRƢỜNG TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNHLUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ TRƢỜNG TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22. 01. 21LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ NGÂN Thái Nguyên – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trìnhnào khác. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2016 Tác giả Lê Thị Trường ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Lê Thị Ngân, ngườithầy khoa học đã nhiệt tình,tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiệnvà hoàn thành luận văn này ! Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Ngữ văn,Phòng đào tạo, Phòng Quản lý khoa học, Thư viện Trường Đại học khoa học-Đại học Thái Nguyên đã luôn tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tôi trong quátrình học tập, nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám đốc Trungtâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Yên Bái, các thầy cô giáo trong phòng Bồi dưỡngvà Giảng dạy văn hóa, cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ,tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Tác giả Lê Thị Trường iii MỤC LỤC TrangLời cam đoan ...................................................................................................... iLỜI cảm ơn ....................................................................................................... iiPHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................................... 23. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 84. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ................................................................... 85. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 96. Cấu trúc của luận văn .................................................................................................. 97. Đóng góp của luận văn ............................................................................................... 9NỘI DUNG .................................................................................................................... 10Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ............................................................... 101.1. Khái niệm tự sự và trữ tình ............................................................................. 10 1.1.1. Khái niệm tự sự ................................................................................. 10 1.1.2. Khái niệm trữ tình .............................................................................. 10 1.1.3. Hiện tượng giao thoa giữa thể loại trữ tình và tự sự ........................ 171.2. Tự sự trong thơ..................................................................................................... 21 1.2.1. Khái niệm về tự sự trong thơ............................................................. 21 1.2.2. Những chủ thế trữ tình kể chuyện ..................................................... 221.3. Hành trình thơ Nguyễn Bính ........................................................................... 26 1.3.1. Vài nét về cuộc đời và con người Nguyễn Bính ............................... 26 1.3.2. Con đường thơ Nguyễn Bính ............................................................. 32Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................ 34Chương 2. TÍNH TỰ SỰ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH........................... 352.1. Mỗi bài thơ là một câu chuyện kể .................................................................. 35 2.1.1. Hình thức cốt truyện ......................................................................... 35 iv 2.1.2. Dòng chảy thời gian .......................................................................... 462.2. Lõi tự sự trong mỗi hình ảnh thơ................................................................... 52 2.2.1. Hình ảnh của hồn quê da diết ........................................................... 52 2.2.2. Hình ảnh của tình người đắm say ..................................................... 592.3. Giá trị của tính tự sự trong thơ Nguyễn Bính .. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: