Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.32 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu làm rõ những đặc điểm cơ bản về nội dung, nghệ thuật trong sáng tác văn xuôi của Linh Nga Niê Kdam và chỉ ra những đóng góp của nhà văn với văn học Tây Nguyên nói riêng, văn học dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THANH LOANVĂN XUÔI LINH NGA NIÊ KDAM LUẬN VĂN THẠC SĨNGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THANH LOAN VĂN XUÔI LINH NGA NIÊ KDAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành Luậnvăn Thạc sĩ khoa học với đề tài: Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (H’Linh Niê). Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS.Trần Thị Việt Trung - người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện và hoànthành Luận văn. Tôi xin cảm ơn nhà văn Linh Nga Niê Kdam đã tạo điều kiện giúp đỡ tôivề tư liệu để tôi hoàn thành phần nghiên cứu của mình. Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học, khoa Sau đạihọc, khoa Ngữ văn, các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam - Trường Đại họckhoa học - Đại học Thái Nguyên, các thầy cô công tác tại Viện Văn học đãgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Vũ Văn Hiếu, cácđồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tôihoàn thành tốt khóa học này. Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thanh Loan ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iMỤC LỤC ..................................................................................................................iiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Lịch sử vấn đề ..................................................................................................... 2 3. Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu ..................................................................... 8 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 8 5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 9 6. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................... 9 7. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 9Chương 1. VÀI NÉT VỀ VĂN XUÔI TÂY NGUYÊN THỜI KÌ HIỆN ĐẠI VÀ NỮ NHÀ VĂN LINH NGA NIÊ KDAM ......................... 10 1.1. Vài nét về văn xuôi Tây Nguyên thời kì hiện đại .......................................... 10 1.1.1. Văn xuôi Tây Nguyên trước Đổi Mới (1986) ........................................ 10 1.1.2. Văn xuôi Tây Nguyên sau Đổi Mới (1986) ........................................... 14 1.2. Nhà văn nữ Linh Nga Niê Kdam ................................................................... 17 1.2.1. Vài nét về tiểu sử .................................................................................... 17 1.2.2. Linh Nga Niê Kdam - người con luôn hướng về nguồn cội .................. 20Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 22Chương 2. CẢM HỨNG VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN ... 24 2.1. Tình yêu, niềm tự hào về mảnh đất, con người Tây Nguyên ........................ 24 2.1.1. Một vùng đất hùng vĩ, lãng mạn............................................................. 24 2.1.2. Một cộng đồng dân tộc giàu bản sắc văn hoá ........................................ 34 2.1.3. Những con người dũng cảm, tài hoa và khát khao đổi thay cuộc sống ...... 47 2.2. Nỗi niềm cùng những dự cảm về cuộc sống, con người và bản sắc văn hóa quê hương .............................................................................................................. 53 2.2.1. Những khó khăn, thách thức của cuộc sống thời kì hiện đại .......................... 53 2.2.2. Sự tha hoá của con người bản địa........................................................... 60 iii 2.2.3. Sự phai nhạt bản sắc văn hoá, sự tổn thương môi trường sinh thái Tây Nguyên ...................................................................................................... 66Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 73Chương 3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT ........................................ 74 3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật đậm chất Tây Nguyên ................................................. 74 3.1.1. Ngôn ngữ nghệ thuật đậm dấu ấn dân tộc .............................................. 74 3.1.2. Ngôn ngữ nghệ thuật đậm chất trữ tình .................................................. 84 3.2. Cốt truyện, tình huống truyện giàu kịch tính, mang màu sắc hiện đại .......... 92Tiểu kết chương 3.................................................................................................... 100KẾT LUẬN .............................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: