Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Anh hùng của Trương Nghệ Mưu - Từ chất liệu lịch sử, văn học Trung Hoa đến điện ảnh

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Cải biên văn học điện ảnh trong lịch sử điện ảnh Trung Quốc; Hình tượng anh hùng thời Tần Thủy Hoàng trong lịch sử văn học điện ảnh Trung Quốc; ứng dụng tư tưởng văn hóa, lịch sử Trung Hoa trong Anh hùng của Trương Nghệ Mưu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Anh hùng của Trương Nghệ Mưu - Từ chất liệu lịch sử, văn học Trung Hoa đến điện ảnh BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn TúANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU: TỪ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HỌC TRUNG HOA ĐẾN ĐIỆN ẢNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Tuấn TúANH HÙNG CỦA TRƯƠNG NGHỆ MƯU: TỪ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ, VĂN HỌC TRUNG HOA ĐẾN ĐIỆN ẢNH Chuyên ngành : Văn học Nước Ngoài Mã số : 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ của tôi mang tên: “Anh hùng” của Trương Nghệ Mưu: từchất liệu lịch sử, văn học Trung Hoa là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sựhướng dẫn của TS. Phan Thu Vân. Ngoài ra không có bất cứ sự sao chép của ngườikhác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan này. TP.Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Người thực hiện Nguyễn Tuấn Tú LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ sự cảm kích đặc biệt tới Giảngviên hướng dẫn của tôi, Tiến sĩ Phan Thu Vân – Người đã định hướng, trực tiếp dẫndắt, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Xin cảm ơn nhữngbài giảng, những nghiên cứu về Văn học – Điện ảnh của cô đã cung cấp cho tôinguồn tư liệu tham khảo quý giá. Một lần nữa, xin gửi đến cô lời cảm ơn bằng cảtấm lòng của tôi. Tôi xin cảm ơn cô Đào Lê Na, người đã giúp đỡ nhiệt tình trong việc hoànchỉnh luận văn. Ngoài ra, những nghiên cứu của cô về lý thuyết cải biên cũng lànguồn tham khảo quý giá để tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy – Cô giảng viên Khoa Ngữ Văn, Thầy – Côphòng Sau Đại học, Trung tâm Thư viện – Trường Đại học Sư phạm thành phố HồChí Minh, Thầy – Cô giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vănthành phố Hồ Chí Minh, Thầy – Cô giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Ban lãnh đạo Tổ hợp Giáo dục Công nghệ TOPICA đã giúp đỡ và tạo điều kiện chotôi thực hiện tốt luận văn. Đồng thời, tôi xin cảm ơn anh Đặng Ngọc Ngận, anh Lê Duy Tân, chị NgôThị Hồng Vân và tập thể lớp cao học chuyên ngành Văn học Nước ngoài Khóa 28(2017 - 2019) đã giúp đỡ, động viên em rất nhiều để có thể thực hiện tốt luận văn. Lời cuối tôi xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ - những người đã luôn bên cạnh,giúp đỡ mọi mặt để tôi hoàn thành tốt luận văn. TP.Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Người thực hiện Nguyễn Tuấn Tú MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. CẢI BIÊN VĂN HỌC - ĐIỆN ẢNH TRONG LỊCH SỬ ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC ........................................................................... 7 1.1. Sơ lược về khái niệm và lịch sử cải biên văn học - điện ảnh .......................... 7 1.1.1. Khái niệm cải biên văn học - điện ảnh ..................................................... 7 1.1.2. Lịch sử cải biên điện ảnh dựa trên tác phẩm văn học .............................. 9 1.2. Tính chất liên văn bản trong tác phẩm cải biên của điện ảnh Trung Quốc ... 13 1.2.1. Lý thuyết Liên văn bản .......................................................................... 13 1.2.2. Một số trường hợp tiêu biểu của điện ảnh Trung Quốc ......................... 16 1.3. Trương Nghệ Mưu và kinh nghiệm cải biên văn học điện ảnh ..................... 24 1.3.1.Trương Nghệ Mưu – Đạo diễn tài ba của điện ảnh Trung Quốc. ........... 24 1.3.2.Trương Nghệ Mưu và các tác phẩm cải biên văn học điện ảnh .............. 26Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 42Chương 2. HÌNH TƯỢNG ANH HÙNG THỜI TẦN THỦY HOÀNG TRONG LỊCH SỬ, VĂN HỌC, ĐIỆN ẢNH TRUNG QUỐC ... 43 2.1. Hình tượng Kinh Kha Trong lịch sử, văn học, điện ảnh Trung Quốc........... 43 2.1.1. Hình Tượng Kinh Kha từ góc nhìn lịch sử ............................................ 43 2.1.2. Kinh Kha từ góc nhìn văn học ........................................ ...