Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.30 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước ,thực trạng quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới, luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường, hoàn thiện quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... G ........../.......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THÀNH BẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIỞ HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ........../.......... ........../.......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THÀNH BẮC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIỞ HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 08 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOANG SỸ KIM THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mớiở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” là công trình nghiên cứu khoahọc của riêng tôi và chưa từng công bố ở bất kỳ nơi nào. Các số liệu, kết quảnêu trong Luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầyđủ theo quy định. Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng 5 năm 2018 Học viên Lê Thành Bắc LỜI CẢM ƠN Sau hơn 2 năm học tập, tôi đã hoàn thành chương trình đào tạo cao họcchuyên ngành Quản lý công. Tôi đã tiến hành nghiên cứu và hoàn thành đề tài“Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Phong Điền, tỉnhThừa Thiên Huế”. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và viết luận văn, tôi đãnhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo giảng dạychương trình cao học chuyên ngành Quản lý công, Học viện Hành chínhQuốc gia đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiêncứu và thực hiện luận văn này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thànhđến TS. Hoàng Sỹ Kim người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình vàđóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệpnày. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Văn phòng Huyện ủy, Vănphòng UBND huyện Phong Điền, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, Chi cục Thống kê huyện Phong Điền và UBND các xã trên địa bànhuyện Phong Điền đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, cộng tác để giúp tôi hoànthành luận văn này. Tuy có nhiều cố gắng, nhưng vì nhiều lý do khách quan, chủ quan,…nên luận văn vẫn còn có hạn chế nhất định, kính mong quý thầy cô giáo, quýchuyên gia, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiệnhơn. Trân trọng cám ơn. Học viên Lê Thành Bắc MỤC LỤCTrang bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục viết tắtMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂYDỰNG NÔNG THÔN MỚI ......................................................................... 91.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ..................................................... 91.1.1. Nông thôn, nông thôn mới, xây dựng nông thôn mới. ........................... 91.1.2. Quản lý nhà nước, quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới,nguyên tắc quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ............................ 111.1.3.Nguyên tác quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới .................. 131.2 . Sự cần thiết quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới ....................... 141.2.1. Phát huy vai trò của nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với pháttriển đất nước ............................................................................................... 141.2.2. Đảm bảo mục đích, yêu cầu của xây dựng nông thôn mới .................. 181.3 Nội dung quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới ........................ 191.3.1 Hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chỉ đạo thực hiện xâydựng nông thôn mới ..................................................................................... 191.3.2. Xây dựng, ban hành hệ thống thể chế tạo môi trường pháp lý cho pháttriển nông nghiệp và kinh tế nông thôn......................................................... 201.3.3. Xây dựng tổ chức bộ máy và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ thực hiện xâydựng nông thôn mới ..................................................................................... 221.3.4. Quản lý các tiêu chí xây dựng nông thôn mới ..................................... 261.3.5. Quản lý nhà nước về huy động các nguồn vốn phát triển nông nghiệp,nông thôn ..................................................................................................... 291.3.6. Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm ...................................................... 321.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về xây dựng nông thônmới ............................................................................................................... 331.4.1. Sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng........................................................ 331.4.2. Vai trò quản lý và năng lực của bộ máy chính quyền các cấp ............. 341.4.3. Vai trò Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể quần chúng......................... 361.4.4. Sự tham gia chủ động, tích cực của người dân nông thôn ................... 371.3 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn mới của địaphương khác và bài học cho huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế.. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: