Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề tại tỉnh Phú Thọ

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.23 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác QLNN đối với hoạt động đào tạo nghề; Phân tích thực trạng công tác QLNN trong lĩnh vực dạy nghề ở tỉnh Phú Thọ, những việc làm được, đặc biệt là những hạn chế, thiếu sót, những bất cập, lỗ hổng trong quản lý; Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường QLNN về dạy nghề ở Phú Thọ trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Nâng cao công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề tại tỉnh Phú Thọ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÃ VIỆT TÚ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH PHÚ THỌLUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÃ VIỆT TÚ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH PHÚ THỌ Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quốc Chính THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan các số liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốcrõ ràng, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng đượccông bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước đây. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2019 Tác giả Lã Việt Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tác giả đã nhận được rất nhiều sự quantâm, động viên, giúp đỡ của thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp để hoànthành chương trình cao học và luận văn thạc sỹ. Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ, giảng viên củaTrường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện cho tôi trong suốtquá trình học tập chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Kinh tế tại Nhà trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phạm Quốc Chính - người đãdành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình và giúp đỡ để tôi có thểhoàn thành công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên của mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các tổ chức, cá nhân trong hệ thống tổchức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ, các cơ sở đào tạonghề, những học viên tại các cơ sở đào tạo đã tạo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiêncứu và thu thập tài liệu phục vụ cho luận văn. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tôitrong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nênluận văn vẫn còn những điểm thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của QuýThầy/Cô và các anh chị học viên. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Lã Việt Tú Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT..................................................................... viDANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................viiDANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... viiiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 12. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........................... 23. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 44. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 45. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 56. Kết cấu luận văn ...................................................................................................... 5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀNƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ ............................................. 61.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề .................... 61.1.1. Khát quát về hoạt động đào tạo nghề ................................................................ 61.1.2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề ......................................... 111.1.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề ........................... 171.1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạonghề tại địa phương ................................................................................................... 251.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề ............... 281.2.1. Kinh nghiệm tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: