Danh mục tài liệu

Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý Di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Số trang: 173      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.78 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn "Quản lý Di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh" nhằm nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý di tích đền An Sinh, trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích đền An Sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý Di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG MẠC THỊ HẢI HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa 6 (2016- 2018) Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG MẠC THỊ HẢI HÀ QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH, THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Quang Vinh Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả nội dung luận văn là công trình nghiên cứucá nhân của tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Lê Quang Vinh. Những số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõràng, trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiêncứu nào trước đây. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm trước Hội đồng cũng như kết quả của luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Mạc Thị Hải Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBCH Ban chấp hànhBQL Ban quản lýBTC Ban tổ chứcCHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩaCNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóaDSVH Di sản văn hóaDTLS-VH Di tích lịch sử văn hóaHĐND Hội đồng nhân dânKTTT Kinh tế thị trườngLSVH Lịch sử văn hóaNĐ-CP Nghị định- Chính phủNxb Nhà xuất bảnQĐ Quyết địnhTr TrangTW Trung ươngUBND Ủy ban nhân dânUNESCO Tổ chức giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốcVHTT Văn hóa thông tinVHTT&DL Văn hóa, Thể thao và Du lịch MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬVĂN HÓA VÀ DI TÍCH ĐỀN AN SINH ......................................................... 81.1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan ............................................... 81.1.1. Di sản văn hóa ..................................................................................... 81.1.2. Quản lý nhà nước về di sản văn hóa ................................................... 91.1.3. Di tích lịch sử văn hóa ...................................................................... 111.1.4. Nội dung quản lý di tích lịch sử văn hóa .......................................... 121.2. Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa ...................................... 141.2.1. Một số văn bản của Đảng và Nhà nước về quản lý di tích lịch sửvăn hóa ........................................................................................................ 141.2.2. Các văn bản của địa phương về quản lý di tích lịch sử văn hóa ....... 151.3. Khái quát về di tích đền An Sinh, thị xã Đông Triều .......................... 171.3.1. Xã An Sinh ........................................................................................ 171.3.2. Khái quát về di tích đền An Sinh ...................................................... 201.3.3. Vai trò và giá trị của di tích đền An Sinh ......................................... 22Tiểu kết ........................................................................................................ 26Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH ĐỀN AN SINH ................. 282.1. Chủ thể quản lý .................................................................................... 282.1.1. Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Ninh ........................................ 282.1.2. Ban Quản lý Di tích và Danh thắng tỉnh Quảng Ninh ...................... 292.1.3. Phòng Văn hóa và Thông tin thị xã Đông Triều ............................... 302.1.4. Ban quản lý khu di tích nhà Trần thị xã Đông Triều ........................ 312.1.5. Cơ chế phối hợp giữa các chủ thể quản lý ........................................ 342.2. Các hoạt động quản lý tại di tích lịch sử đền An Sinh ......................... 352.2.1. Tổ chức thực hiện, triển khai và ban hành các văn bản .................... 352.2.2. Công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích ............................................. 382.2.3. Công tác phát huy giá trị di tích ........................................................ 402.2.4. Công tác quản lý lễ hội...................................................................... 422.2.5.Quản lý tài chính, dịch vụ tại di tích .................................................. 482.2.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học ....................................................... 502.2.7. Thanh tra, kiểm tra và khen thưởng .................................................. 512.3. Sự tham gia của cộng đồng trong việc tổ chức và quản lý di tích đềnAn Sinh ........................................................................................................ 532.4. Đánh giá chung .................................................................................... 562.4.1. Ưu điểm ............................................................................................. 562.4.2. Hạn chế .............................................................................................. 58Tiểu kết ........................................................................................................ 60Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝDI TÍCH ĐỀN AN SINH ........................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: