Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu “Thạch đen Cao Bằng” ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn là hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến thương hiệu và phát triển thương hiệu hàng nông sản. Phân tích thực trạng phát triển thương hiệu “Thạch đen Cao Bằng” ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng trong thời gian qua. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thương hiệu “Thạch đen Cao Bằng” ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu “Thạch đen Cao Bằng” ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯƠNG NGỌC TÚPHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU “THẠCH ĐEN CAO BẰNG” Ở HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN CHÍ THIỆN THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực vàchưa được sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Các thông tin trích dẫntrong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2019 Tác giả Dương Ngọc Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển thương hiệu “thạchđen Cao Bằng” ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng”, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xinđược bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, các khoa,phòng của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học TháiNguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoànthành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhàkhoa học, các thầy, cô giáo trong Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinhdoanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ và cộng táccủa các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn cácbạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thànhnghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2019 Tác giả Dương Ngọc Tú iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT ....................................................................... viiDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ........................................ viiiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 33. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 34. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 45. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÁC SẢN PHẨM NÔNGNGHIỆP ........................................................................................................... 61.1. Cơ sở lý luận về phát triển thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp .. 61.1.1. Các khái niệm .......................................................................................... 61.1.2. Các yếu tố cấu thành thương hiệu và vai trò của phát triển thương hiệucho sản phẩm nông nghiệp .............................................................................. 101.1.3. Nội dung phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông sản..................... 141.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến các hoạt động phát triển thương hiệu chonông sản........................................................................................................... 191.2. Kinh nghiệm thực tiễn phát triển thương hiệu sản phẩm nông sản ......... 231.2.1. Kinh nghiệm phát triển thương hiệu chè Thái Nguyên ........................ 231.2.2. Kinh nghiệm phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Nghệ Chí Tân” củahuyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên ................................................................. 251.2.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng cho phát triển thương hiệu“Thạch đen Cao Bằng”.................................................................................... 27 ivChương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 292.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 292.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 292.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 292.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ................................................................. 322.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 322.3. Hệ thống các chi tiêu nghiên cứu ............................................................. 332.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: