Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel

Số trang: 266      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.81 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel nêu những vấn đề chung về quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại theo hiệp ước Basel; thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel; giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro trong kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo hiệp ước Basel BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN ANH TUẤNQUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO HIỆP ƯỚC BASEL LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG --------o0o-------- NGUYỄN ANH TUẤN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO HIỆP ƯỚC BASEL Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 62.31.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS, TS, Nguyễn Thị Quy 2. PGS, TS, Nguyễn Đình Thọ Hà Nội, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sỹ có tiêu đề “QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINHDOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO HIỆP ƯỚC BASEL”là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận án có nguồntrích dẫn đầy đủ và trung thực. Kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 8 tháng 8 năm 2012 Tác giả luận án Nguyễn Anh Tuấn Lời cảm ơn Trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hoàn thành luận án này,nghiên cứu sinh đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy, cô trong Ban giámhiệu, Sau Đại học, khoa Tài chính Ngân hàng và Trường Đại học Ngoại thương.Đặc biệt, học viên nhận được sự hướng dẫn tận tình của PGS, TS, Nguyễn Thị Quyvà PGS,TS, Nguyễn Đình Thọ. Nhân dịp này, cho phép học viên được bày tỏ lòngcảm ơn chân thành tới PGS, TS, Nguyễn Thị Quy, PGS, TS, Nguyễn Đình Thọ vàcác thầy cô trong khoa Sau đại học. Đồng thời, nghiên cứu sinh cũng xin cảm ơn Cơ quan thanh tra giám sát Ngânhàng Nhà nước Việt Nam, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam,Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàngTMCP Á châu, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á, Ngân hàng TMCP Quốc tế ViệtNam, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Việt Nam ThịnhVượng và một số ngân hàng khác đã tạo điều kiện hỗ trợ về thông tin, dữ liệu và tàiliệu trong quá trình nghiên cứu sinh thực hiện luận án. Nguyễn Anh Tuấn Nghiên cứu sinh khóa 12 Trường ĐH Ngoại thương i MỤC LỤCMỤC LỤC………………………………………………………………………..…iDanh mục viết tắt……………………………………………………………….....ivDanh mục bảng biểu...…………………...……..……………………………..….viiDanh mục hình vẽ…………………….……………………..………………...…viiiCHƢƠNG 1................................................................................................................8NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANHCỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO HIỆP ƢỚC BASEL ......................81.1. Ngân hàng thương mại và quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM ……………………………………………………………………………...8 1.1.1. Ngân hàng thương mại..........................................................................8 1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM ................................12 1.1.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM ..................161.2. Quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM theo Hiệp ước Basel .....22 1.2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển của Hiệp ước Basel .......................22 1.2.2. Nội dung quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM theo Hiệp ước Basel…………. ..................................................................................................281.3. Tình hình áp dụng Hiệp ước Basel tại các NHTM của một số nước trênthế giới…………. .....................................................................................................54 1.3.1. Việc áp dụng Basel tại các NHTM nhóm nước G-10 ........................55 1.3.2. Việc áp dụng Basel tại các NHTM của một số nước đang phát triển ngoài G-10 .........................................................................................................57 1.3.3. Bài học rút ra từ thực tiễn áp dụng Hiệp ước Basel trong quản trị rủi ro tại một số nước trên thế giới .........................................................................61CHƢƠNG 2..............................................................................................................63THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH CỦA NHTMVIỆT NAM THEO HIỆP ƢỚC BASEL ...............................................................632.1. Tổng quan về hệ thống NHTM Việt Nam ...............................................63 2.1.1. Lịch sử hình thành ..............................................................................63 2.1.2. Năng lực hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam .........................67 ii 2.1.3. Tác động của điều kiện kinh tế vĩ mô đến hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam ...............................................................................................722.2. Thực trạng quản trị rủi ro trong kinh doanh của NHTM Việt Namtheo Hiệp ước Basel .................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: