Danh mục

Luận văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.82 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm mục đích : làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, từ đó tìm ra các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng và những mặt hạn chế của công tác quản trị rủi ro tín dụng trong thời gian qua của ngân hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ NHẬT TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành : 60 34 01 02 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- LÊ NHẬT TÂN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành : 60 34 01 02HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.Trương Quang Dũng TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2013 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS Trương Quang Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệTP. HCM ngày 5 tháng 1 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) 1. TS. Lưu Thanh Tâm Chủ tịch 2. TS. Nguyễn Đình Luận Phản biện 1 3. TS. Nguyễn Hải Quang Phản biện 2 4. TS. Phan Ngọc Trung Ủy viên 5. TS. Trần Anh Dũng Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đượcsửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LVTRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH - ĐTSĐH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2012 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨHọ tên học viên : Lê Nhật Tân Giới tính : NamNgày, tháng, năm sinh : 20/9/1975 Nơi sinh : TPHCMChuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh MSHV: 1084012079I- TÊN ĐỀ TÀI:Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Á ChâuII- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:Nghiên cứu các đặc điểm về rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ACB.III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 30/5/2012IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/11/2012V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. Trương Quang DũngCÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Lê Nhật Tân ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đãnhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy côtrường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh . Tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học KỹThuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy côđã tận tình dạy bảo cho tôi suốt thời gian học tập tại trường. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trương Quang Dũngđã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu vàgiúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè và đồngnghiệp những người đã luôn bên tôi, động viên và khuyến khích tôitrong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. TP.Hồ Chí Minh , tháng 11 năm 2012 Học viên Lê Nhật Tân iii TÓM TẮT Trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam thì hoạt động tín dụnglà hoạt động chủ yếu, nên quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế rủi ro này ở một tỷlệ thấp nhất để vừa đảm bảo khả năng sinh lợi vừa đảm bảo an toàn tài chính chohoạt động của NH luôn được các nhà quản trị đặc biệt quan tâm. Quản trị rủi ro tíndụng là một việc làm rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp hoạt động củanhiều đối tượng. Đầu tiên phải kể đến là NH nhà nước và chính phủ vì các biệnpháp, chính sách, chỉ đạo của cơ quan quản lý nhà nước ảnh hưởng chung đếntoàn bộ hệ thống NH. Tuy nhiên, yếu tố quan trọng nhất và quyết định chính là sựnỗ lực và phấn đấu của bản thân các NH. Các NH phải tự đề ra những biện phápkhoa học, tiên tiến phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời kỳ để hoạt động kinhdoanh một cách hiệu quả và an toàn nhất có thể. Có nhiều mô hình quản trị rủi ro tín dụng. Xu hướng toàn cầu hóa càng lanrộng thì viêc nghiên cứu các nguyên tắc BASEL cùng với thông lệ quốc tế về quảntrị rủi ro tín dụng để lựa chọn các mô hình quản lý rủi ro hiệu quả, phù hợp là mộtyêu cầu tất yếu đối với các NH Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam mở cửa thịtrường dịch vụ tài chính NH. Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là quản trị rủi ro tín dụng tại NH ACB ,luận văn đã thực hiện được một số nội dung chủ yếu: Một là, luận văn đã trình bày một cách tổng quan những khái niệm cơ bảnnhất về tín dụng, rủi ro tín dụng, các phương pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: