Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định các nội dung quản trị rủi ro tín dụng cơ bản phù hợp với quá trình lành mạnh hóa hoạt động tín dụng hiện nay của các NHTM; phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại PVcomBank giai đoạn 2013 -2017, từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế đối với công tác quản trị rủi ro tín dụng tại PVcomBank; đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại PVcomBank trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH --------oOo------- NGUYỄN THỊ HẠNH DUNGQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HẠNH DUNGQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồ Diệu TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngthương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam” được tác giả thực hiện trên cơ sởnghiên cứu các tài liệu có liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng của cácngân hàng thương mại; hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụngthực tế của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank)trong giai đoạn 2013 - 2017. Qua nghiên cứu cho thấy, với chủ trương hợp nhất an toàn, ổn định hệthống từ ngày 01 tháng 10 năm 2013, cũng như giữa bối cảnh cạnh tranh và hộinhập ngày càng sâu rộng với các quốc gia trong khu vực và quốc tế, cho nên mộttrong những vấn đề đặt ra cho sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng là khảnăng quản trị rủi ro một cách toàn diện và hệ thống. Với nhận thức sâu sắc đó,PVcomBank đã không ngừng nổ lực cải thiện, quan tâm hơn và tổ chức thực hiệnkhá tốt công tác quản trị rủi ro, đặc biệt là công tác quản trị tín dụng nhằm nângcao năng lực kiểm soát, ngăn chặn, giám sát rủi ro, quản lý rủi ro một cách bàibản, nhất là đưa chất lượng tín dụng về ở trạng thái an toàn, hiệu quả, và đảm bảokiểm soát chặt chẽ rủi ro, tiến gần đến tuân thủ các năng lực nền tảng của Basel IIở các năm tiếp theo theo đúng lộ trình NHNN đã đề ra. Bên cạnh các kết quả đạt được, công tác quản trị rủi ro tín dụng tạiPVcomBank còn tồn tại những hạn chế nhất định như: (1) việc xây dựng khungchiến lược quản trị rủi ro tín dụng, chính sách quản trị rủi ro tín dụng chưa kịpthời, hoàn thiện và hiệu quả, văn hóa quản trị rủi ro tín dụng cho mọi nhân viêntrong hệ thống vẫn đang trong quá trình xây dựng nhận thức; (2) công tác thẩmđịnh tín dụng còn nhiều hạn chế, chất lượng thẩm định chưa cao và việc chủ độngứng phó rủi ro tín dụng chưa kịp thời; (3) công tác kiểm tra, giám sát hoạt độngcấp tín dụng chưa thật sự hiệu quả và chặt chẽ, (4) công tác xây dựng và ứngdụng mô hình đo lường rủi ro tín dụng chưa được PVcomBank triển khai và ápdụng, (5) các biện pháp xử lý nợ, quản lý rủi ro danh mục tín dụng chưa ứngdụng các kỹ thuật hiện đại, tiên tiến theo thông lệ quốc tế, (6) cơ sở hạ tầng côngnghệ thông tin và các công cụ hỗ trợ chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt độngquản trị rủi ro tín dụng trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, (7) đội ngũnguồn nhân lực liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro tín dụng còn yếu vàthiếu,... Vì vậy, để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng, có những bướcchuyển biến mạnh mẽ và tích cực, phù hợp với các quy định của NHNN và xuhướng chung, chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực quản trị rủi ro ngân hàng.PVcomBank cần tiếp tục phát huy những kết quả đạt được trong thời gian qua vềcông tác quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời, PVcomBank phải tiếp tục đẩy mạnhnghiên cứu các giải pháp tối ưu để giải quyết những hạn chế còn tồn tại trongcông tác quản trị rủi ro tín dụng như tác giả trình bày trên. Và, tại luận văn nàytác giả có một số đề xuất nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng, gópphần nâng cao hiệu quả kinh doanh, chủ động kiểm soát rủi ro tín dụng nhằmthực hiện thành công mục tiêu chung của toàn ngân hàng và Đề án tái cơ cấu củagiai đoạn 2 từ năm 2016 đến năm 2020 tại PVcomBank cụ thể như sau:PVcomBank cần tiếp tục hoàn thiện, ban hành các chính sách quy định có liênquan, hệ thống hóa văn bản, khung chiến lược quản trị rủi ro tín dụng, chính sáchquản trị rủi ro tín dụng kịp thời và toàn diện hơn; tiếp tục quan tâm xây dựng vănhóa quản trị rủi ro cho mọi nhân viên; nâng cao chất lượng công tác thẩm định tíndụng và chủ động, kịp thời ứng phó rủi ro tín dụng; nâng cao công tác kiểm tra,giám sát hoạt động cấp tín dụng; cần xây dựng, tìm hiểu các kinh nghiệm và ứngdụng các mô hình đo lường rủi ro tín dụng; nghiên cứu về các kỹ thuật hiện đạitrong quản trị danh mục cấp tín dụng; chú trọng hơn vào việc xây dựng hệ thốngthông tin khách hàng và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin gắnvới cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng như chú trọng đào tạo và nâng caotrình độ, chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu cho hoạt động quảntrị rủi ro tín dụng nói riêng và các hoạt động khác của PVcomBank nói chung.Ngoài ta, tác giả đề xuất một số kiến nghị có liên quan đến công tác quản trị rủiro tín dụng tại NHTM đến Chính phủ và NHNN. LỜI CAM ĐOANTôi tên là: Nguyễn Thị Hạnh DungSinh ngày: 25/6/1975 Nơi sinh: Tiền GiangHiện đang công tác tại: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Chúng Việt NamLà học viên cao học Khóa 19 của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí MinhMã số học viên: 020119170027Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại ChúngViệt NamNgười hướng dẫn khoa học: TS. Hồ DiệuLuận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí MinhTôi cam đoan: Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bấtcứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tácgiả, kết quả nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: