Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là: Xuất phát từ Lý do chọn đề tài và Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thông qua nghiên cứu những tiền đề, điều kiện và những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng để chỉ ra những giá trị, hạn chế chủ yếu của nó và từ đó rút ra ý nghĩa của nó trong việc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN ĐẮC LÝNHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. ........................................................................ 3 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. .................................................................... 7 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu. ........................................................................ 8 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn................................................................ 8 6. Đóng góp của Luận văn. ..................................................................................................... 8 7. Ý nghĩa của Luận văn. ........................................................................................................ 9 8. Kết cấu của Luận văn: ........................................................................................................ 9NỘI DUNG ........................................................................................................ 10Chương 1. .......................................................................................................... 10 NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ CHỦ YẾU CHO SỰ HÌNH THÀNHQUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG. ........................ 10 1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc với sự hình thành và phát triển quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng. ........................................................................ 10 1.2. Những tiền đề tư tưởng, văn hóa với sự ra đời quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng. .................................................................................................................................... 19Chương 2 ........................................................................................................... 29QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ XÃ HỘI LÝ TƯỞNG ......................... 29 2.1. Những đặc trưng cơ bản của xã hội lý tưởng trong quan niệm của Nho giáo. .............. 29 2.2. Mẫu người lý tưởng trong xã hội lý tưởng theo quan niệm của Nho giáo .................... 48 2.3. Phương thức tạo lập và duy trì xã hội lý tưởng ............................................................. 61KẾT LUẬN ....................................................................................................... 85DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 89 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Nho giáo hình thành ở Trung Quốc và du nhập vào Việt Nam cách đâyhàng ngàn năm. Từ khi hình thành chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt từ thếkỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX, các triều đại phong kiến Việt Nam đều sử dụngNho giáo với tư cách là hệ tư tưởng và là công cụ để trị nước và quản lý xã hội,đều vận dụng quan niệm của Nho giáo về mô hình xã hội lý tưởng để kiến lậpvà phát triển xã hội phong kiến Việt Nam về mọi mặt. Đồng thời, với tư cách làmột trong những hình thái ý thức xã hội, Nho giáo đã ảnh hưởng đến nhiều mặt,nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và con người Việt Nam, là một trong nhữngyếu tố căn bản góp phần hình thành và tác động sâu sắc đến văn hóa truyềnthống Việt Nam. Ngày nay, nhân loại đang bước vào nền văn minh công nghệ với nhữngbiến đổi sâu sắc, xu thế toàn cầu hóa ngày càng mở rộng, v.v. Nước ta đang tiếnhành xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,có sự quản lý của nhà nước. Ở nước ta hiện nay, tuy cơ sở kinh tế - xã hội củaNho giáo về cơ bản không còn tồn tại, nhưng Nho giáo không phải đã mất đi,mà nó còn tồn tại dai dẳng, lâu dài và tác động tích cực và cả tiêu cực đến nhiềumặt, nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và con người Việt Nam. Vì vậy, vấn đềcó ý nghĩa lí luận và thực tiễn cấp thiết là, để xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội, đưa nước ta trở thành một nước “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh” thì không thể không giải quyết mối quan hệ biện chứnggiữa xã hội truyền thống và xã hội hiện đại, giữa con người truyền thống và conngười hiện đại Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Muốn vậy thì trước hết, cần phải cómột cái nhìn khách quan, toàn diện, đúng đắn về Nho giáo và cũng để từ đó màhiểu đúng về Nho giáo. Trong học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo, quan niệm về xã hội lýtưởng không chỉ là một trong những nội dung cơ bản nhất mà còn là sự biểu 2hiện tập trung nhất, sâu sắc nhất trong học thuyết này. Từ trước đến nay, trongnghiên cứu về Nho giáo nói chung và quan niệm của Nho giáo về xã hội lýtưởng nói riêng vẫn chưa đi đến thống nhất, mà còn có nhiều ý kiến khác nhau,thậm chí còn có những nhận định trái chiều nhau. Ngoài ra do, quan niệm về xãhội lý tưởng của các nhà Nho được trình bày đan xen với nhiều nội dung khác,cho nên trong những nghiên cứu này, nội dung của quan niệm ấy chưa đượcnghiên cứu và trình bày một cách có hệ thống. Vì vậy theo chúng tôi, nghiêncứu những nội dung cơ bản của Nho giáo về xã hội lý tưởng trong điều kiệnhiện nay không chỉ đơn thuần là để hiểu biết thêm về Nho giáo mà điều quantrọng là có cái nhìn đúng về Nho giáo; không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra nhữnghạn chế của nó mà còn vạch ra để tiếp thu, phát triển và vận dụng những giá trịtích cực của Nho giáo trong ...

Tài liệu có liên quan: