
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn khái quát một số vấn đề lý luận chung về đạo đức và phân tích những nội dung cơ bản về tư tưởng giáo dục trong Giới luật Phật giáo; trình bày thực trạng và những yêu cầu về đạo đức thanh niên ở nước ta hiện nay; phân tích một số ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- HOÀNG VĂN NAM (Thích Trí Như) ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- HOÀNG VĂN NAM (Thích Trí Như) ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. Dương Văn Duyên Hà Nội - 2010 108 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu ..................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn ................................. 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 5 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................... 6 6. Đóng góp của luận văn ................................................................... 6 7. Ý nghĩa của luận văn ...................................................................... 6 8. Kết cấu của luận văn ...................................................................... 6Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯTƯỞNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO ....... 7 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về đạo đức .................................... 7 1.2. Tư tưởng giáo dục đạo đức trong Giới luật Phật giáo. ............ 19 1.2.1. Khái quát một số nét chung về Giới luật Phật giáo ................ 19 1.2.2. Nội dung tư tưởng giáo dục đạo đức trong Giới luật Phật giáo . 24 1.2.3. Ý nghĩa của Giới luật trong giáo dục đạo đức con người ....... 38Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT HUY ẢNHHƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠOĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY ..................................... 48 2.1. Thực trạng và những yêu cầu về đạo đức đối với thanh niên Việt Nam hiện nay ............................................................................ 48 2.2.1. Thực trạng đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay................ 48 2.1.2. Yêu cầu đạo đức đối với thanh niên Việt Nam giai đoạn hiện nay .......................................................................................... 62 2.2. Một số ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay .................................................. 67 109 2.2.1. Ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo tới giáo dục tư tưởng đạo đức thanh niên ................................................................................ 67 2.2.2. Ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục niềm tin và lý tưởng đạo đức cho thanh niên ..................................................... 73 2.2.3. Ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục nghĩa vụ và hành vi đạo đức thanh niên ............................................................ 82 2.3. Một số khuyến nghị nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực của Giới luật Phật giáo trong giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay .................................................................................... 90KẾT LUẬN ............................................................................................. 97TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 99 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Côngnguyên. Người sáng lập là thái tử Tất Đạt Đa (Sidahrtha), họ Gôtama(Gautama), con vua Tịnh Phạn (một vương quốc Bắc ấn Độ) Phật giáo vớitư cách là một tôn giáo đặc biệt không đề cập đến thần sáng tạo ra thế giớivà con người. Khác với các tôn giáo khác (Kitô giáo: thượng đế, ĐạoIslam: Thánh Allah, Đạo giáo: Trời đại la sinh ra ba Thánh, Đạo Do Thái:yaroeh (tồn tại mãi), Đạo Bàlamôn: Brahman…). Sự xuất hiện Phật giáo lànhằm phủ nhận thế giới quan của đạo Bàlamôn, chống lại sự bất bình đẳngcủa tôn giáo này, nó đã thể hiện tính tiến bộ, nhân văn nhất định. Phật giáođã chứa đựng sự kết hợp hai tư cách: tôn giáo và triết học. Với sự hoà quệncả hai tư cách tôn giáo và triết học, Phật giáo đã sớm được truyền bá rộngrãi và có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá các nước châu Á: Trung quốc, NhậtBản, Triều Tiên… và Việt Nam. Hiện nay, Phật giáo còn được truyền bá vàphát triển trên phạm vi toàn thế giới. Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ những năm đầu Công nguyêntheo hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Hoa. Phật giáo đã tồn tại ởnước ta hơn 18 thế kỷ, một chiều dài lịch sử khá đủ để dân tộc ta khẳngđịnh và gạn lọc, khẳng định những gì tích cực và hay đẹp, gạn lọc những gìkhông hợp. Sự thật hiển nhiên, những tư tưởng nhân văn cao đẹp của Phậtgiáo trong kinh sách, nhất là trong giới luật đã ảnh hưởng không nhỏ tới lốisống, đạo đức của nhân dân Việt Nam trong mấy nghìn năm từ rất nhiềuthế hệ và thuộc mọi tầng lớp. Giới luật là một trong những nội dung quan trọng nhất trong giáo lýc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phật giáo đồng hành cùng dân tộc và Chủ nghĩa xã hội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- HOÀNG VĂN NAM (Thích Trí Như) ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------- HOÀNG VĂN NAM (Thích Trí Như) ẢNH HƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. Dương Văn Duyên Hà Nội - 2010 108 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu ..................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu luận văn ................................. 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................. 5 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ................................... 6 6. Đóng góp của luận văn ................................................................... 6 7. Ý nghĩa của luận văn ...................................................................... 6 8. Kết cấu của luận văn ...................................................................... 6Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC, TƯTƯỞNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO ....... 7 1.1. Một số vấn đề lý luận chung về đạo đức .................................... 7 1.2. Tư tưởng giáo dục đạo đức trong Giới luật Phật giáo. ............ 19 1.2.1. Khái quát một số nét chung về Giới luật Phật giáo ................ 19 1.2.2. Nội dung tư tưởng giáo dục đạo đức trong Giới luật Phật giáo . 24 1.2.3. Ý nghĩa của Giới luật trong giáo dục đạo đức con người ....... 38Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁT HUY ẢNHHƯỞNG CỦA GIỚI LUẬT PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠOĐỨC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY ..................................... 48 2.1. Thực trạng và những yêu cầu về đạo đức đối với thanh niên Việt Nam hiện nay ............................................................................ 48 2.2.1. Thực trạng đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay................ 48 2.1.2. Yêu cầu đạo đức đối với thanh niên Việt Nam giai đoạn hiện nay .......................................................................................... 62 2.2. Một số ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay .................................................. 67 109 2.2.1. Ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo tới giáo dục tư tưởng đạo đức thanh niên ................................................................................ 67 2.2.2. Ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục niềm tin và lý tưởng đạo đức cho thanh niên ..................................................... 73 2.2.3. Ảnh hưởng của Giới luật Phật giáo trong giáo dục nghĩa vụ và hành vi đạo đức thanh niên ............................................................ 82 2.3. Một số khuyến nghị nhằm phát huy những ảnh hưởng tích cực của Giới luật Phật giáo trong giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay .................................................................................... 90KẾT LUẬN ............................................................................................. 97TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 99 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phật giáo ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Côngnguyên. Người sáng lập là thái tử Tất Đạt Đa (Sidahrtha), họ Gôtama(Gautama), con vua Tịnh Phạn (một vương quốc Bắc ấn Độ) Phật giáo vớitư cách là một tôn giáo đặc biệt không đề cập đến thần sáng tạo ra thế giớivà con người. Khác với các tôn giáo khác (Kitô giáo: thượng đế, ĐạoIslam: Thánh Allah, Đạo giáo: Trời đại la sinh ra ba Thánh, Đạo Do Thái:yaroeh (tồn tại mãi), Đạo Bàlamôn: Brahman…). Sự xuất hiện Phật giáo lànhằm phủ nhận thế giới quan của đạo Bàlamôn, chống lại sự bất bình đẳngcủa tôn giáo này, nó đã thể hiện tính tiến bộ, nhân văn nhất định. Phật giáođã chứa đựng sự kết hợp hai tư cách: tôn giáo và triết học. Với sự hoà quệncả hai tư cách tôn giáo và triết học, Phật giáo đã sớm được truyền bá rộngrãi và có ảnh hưởng sâu sắc tới văn hoá các nước châu Á: Trung quốc, NhậtBản, Triều Tiên… và Việt Nam. Hiện nay, Phật giáo còn được truyền bá vàphát triển trên phạm vi toàn thế giới. Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ những năm đầu Công nguyêntheo hai con đường là từ Ấn Độ và từ Trung Hoa. Phật giáo đã tồn tại ởnước ta hơn 18 thế kỷ, một chiều dài lịch sử khá đủ để dân tộc ta khẳngđịnh và gạn lọc, khẳng định những gì tích cực và hay đẹp, gạn lọc những gìkhông hợp. Sự thật hiển nhiên, những tư tưởng nhân văn cao đẹp của Phậtgiáo trong kinh sách, nhất là trong giới luật đã ảnh hưởng không nhỏ tới lốisống, đạo đức của nhân dân Việt Nam trong mấy nghìn năm từ rất nhiềuthế hệ và thuộc mọi tầng lớp. Giới luật là một trong những nội dung quan trọng nhất trong giáo lýc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Triết học Tôn giáo học Phật giáo Đạo đức thanh niên Tư tưởng giáo dục Giáo lý Phật giáoTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tôn giáo học (In lần thứ sáu): Phần 2
170 trang 432 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 317 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0
-
129 trang 203 0 0
-
148 trang 203 0 0