
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Trò Trám - Nhà nước, cộng đồng và sự phục hồi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 647.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu chính: Cung cấp một cách có hệ thống các tư liệu thứ cấp liên quan đến lễ hội Trò Trám xưa và nay; tìm hiểu vai trò của Nhà nước, cộng đồng trong việc phục hồi di tích lễ hội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Trò Trám - Nhà nước, cộng đồng và sự phục hồi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ TUỆ MINH LỄ HỘI TRÒ TRÁM:NHÀ NƯỚC, CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ PHỤC HỒI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310604 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình được thực hiện tại: Học viện KHXH Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Hồng Thuật Phản biện 1:………………………………………….. …………………………………………. Phản biện 2:………………………………………….. ………………………………………….Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại : Học viện Khoa học xã hội………giờ……. ngày…….. tháng ………năm…….. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viên Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là sự kết tinh từ văn hóa làng truyền thống với nghi lễ mang tính tâmlinh. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống nhân dân, nhất là cộng đồnglàng xã nông thôn Việt Nam xưa cũng như nay. Trong khoảng một thời gian dài (1945 - 1960), lễ hội vì nhiều lý do mà khôngđược tổ chức, hoặc có được tổ chức thì cũng vô cùng hạn chế, trong đó có lễ hội làngTrám xã Tứ Xã huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Về sau, được sự quan tâm của cáccấp chính quyền, lễ hội Trò Trám chính thức được phục hồi vào năm 1993, sau gần50 năm bị gián đoạn. Do có sự tác động của nhiều yếu tố đến lễ hội Trò Trám nên nóđã có nhiều thay đổi so với lễ hội truyền thống trước năm 1944. Từ khi lễ hội Trò Trám được phục hồi đến nay đã có không ít các bài viết đăngtrên tạp chí, báo cáo khoa học, luận văn, sách… về lễ hội Trò Trám ở nhiều khíacạnh, với nhiều chuyên ngành khác nhau, như: Diễn trình lễ hội, âm nhạc sử dụngtrong trình diễn trò “tứ dân chi nghiệp”, tín ngưỡng “phồn thực”... Chúng tôi đặt câuhỏi giả thiết, vì sao lễ hội Trò Trám được phục hồi; chính quyền cũng như người dânđã phục hồi nó ra sao; sự đồng thuận hay phản đối của người dân trong quá trìnhphục hồi và tổ chức lễ hội; những câu chuyện xung quanh việc phục hồi và tổ chứchội Trám như thế nào thì cho đến nay vẫn chưa có một tác giả nào nghiên cứu. Để giải quyết những câu hỏi nêu trên, bên cạnh nghiên cứu về quá trình phục hồilễ hội Trò Trám, tác giả còn muốn chỉ ra sự tồn tại của mối quan hệ giữa nhà nước vàcộng đồng trong việc phục hồi lễ hội. Trong mối quan hệ này, nhận thức của chủ thểvăn hóa đồng thuận hay phản đối với chính quyền địa phương và cả những câu chuyệnxung quanh vấn đề phục hồi và tổ chức lễ hội Trò Trám hiện nay. Từ những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn Lễ hội Trò Trám: Nhà nước,cộng đồng và sự phục hồi làm đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học cho mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Về các công trình nghiên cứu, các bài viết liên quan đến quá trình phục hồi hayphục dựng lễ hội tính đến nay vẫn còn rất hạn hẹp. Tiêu biểu cho những người đi đầutrong việc đề cập đến vấn đề phục hồi các nghi lễ truyền thống là tác giả Lương Văn 1Hy, Nguyễn Thị Phương Châm, John Kleinen, Nguyễn Thị Thu Sang, Nguyễn HồngPhượng… Những bài viết, những cuốn sách của các tác giả này dù ít hay nhiều đềucó nói đến vấn đề phục hồi di tích, lễ hội tín ngưỡng, phong tục tập quán... và nó cógiá trị về tư liệu tham khảo hết sức bổ ích giúp cho tác giả có sự nhìn nhận đa chiềuhơn trong vấn đề phục hồi di tích lễ hội Trò Trám. Các công trình nghiên cứu, các bài viết về lễ hội Trò Trám tính đến nay cũngtương đối nhiều nhưng chủ yếu chỉ được nghiên cứu ở một mặt hay một khía cạnhnào đó hoặc chỉ dừng lại ở việc miêu thuật lễ hội. Tiêu biểu có tác giả Dương VănThâm, Vũ Hồng Thuật, Dương Đình Minh Sơn, Lý Khắc Cung, Đặng Hoài Thu...Ngoài ra, còn có một số luận văn thạc sĩ và khóa luận tốt nghiệp cử nhân viết về lễhội Trò Trám, như của: Nguyễn Thị Thanh Hoa, Trần Quang Đức... Những công trình nghiên cứu trên của các tác giả đã tiếp cận lễ hội Trò Trámdưới nhiều góc độ và thể hiện những quan điểm khác nhau về lễ hội này. Đây lànguồn tư liệu vô cùng quý giá mà tác giả được kế thừa, học hỏi và trích dẫn. Với đềtài này, lợi thế bản thân là một người con của Tứ Xã và đã được nhiều lần tham dự lễhội cũng như đưa Trò Trám về trình diễn tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (năm2009). Từ đó, tác giả mong muốn đưa ra một cái nhìn khá toàn diện về quá trình phụchồi lễ hội Trò Trám; mối quan hệ giữa Nhà nước và cộng đồng; những mâu thuẫn nảysinh trong quá trình phục hồi và cuối cùng là đi đến sự đồng lòng thống nhất để có lễhội Trò Trám như hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài có 2 mục đích chính: Một là, cung cấp một cách có hệ thống các tư liệu thứ cấp liên quan đến lễhội Trò Trám xưa và nay. Hai là, tìm hiểu vai trò của Nhà nước, cộng đồng trong việc phục hồi di tíchlễ hội. Nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn là quá trình phục hồi lễ hội TròTrám; những câu chuyện xung quanh vấn đề phục hồi, duy trì lễ hội Trò Trám từ năm1993 đến nay. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình phục hồi lễ hội Trò Trám; mốiquan hệ giữa Nhà nước với cộng đồng; những câu chuyện xung quanh việc phục hồi. Phạm vi không gian nghiên cứu của luận văn là lễ hội làng Trám xã Tứ Xãhuyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ. Phạm vi nghiên cứu về thời gian phục hồi lễ hội là từnăm 1992 để năm 1993 lễ hội Trò Trám chính thức được phục hồi sau gần 50 năm bịgián đoạn. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngànhKhoa học xã hội với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Lễ hội Trò Trám - Nhà nước, cộng đồng và sự phục hồi VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG THỊ TUỆ MINH LỄ HỘI TRÒ TRÁM:NHÀ NƯỚC, CỘNG ĐỒNG VÀ SỰ PHỤC HỒI Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 60310604 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 Công trình được thực hiện tại: Học viện KHXH Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Hồng Thuật Phản biện 1:………………………………………….. …………………………………………. Phản biện 2:………………………………………….. ………………………………………….Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại : Học viện Khoa học xã hội………giờ……. ngày…….. tháng ………năm…….. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viên Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là sự kết tinh từ văn hóa làng truyền thống với nghi lễ mang tính tâmlinh. Nó có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống nhân dân, nhất là cộng đồnglàng xã nông thôn Việt Nam xưa cũng như nay. Trong khoảng một thời gian dài (1945 - 1960), lễ hội vì nhiều lý do mà khôngđược tổ chức, hoặc có được tổ chức thì cũng vô cùng hạn chế, trong đó có lễ hội làngTrám xã Tứ Xã huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ. Về sau, được sự quan tâm của cáccấp chính quyền, lễ hội Trò Trám chính thức được phục hồi vào năm 1993, sau gần50 năm bị gián đoạn. Do có sự tác động của nhiều yếu tố đến lễ hội Trò Trám nên nóđã có nhiều thay đổi so với lễ hội truyền thống trước năm 1944. Từ khi lễ hội Trò Trám được phục hồi đến nay đã có không ít các bài viết đăngtrên tạp chí, báo cáo khoa học, luận văn, sách… về lễ hội Trò Trám ở nhiều khíacạnh, với nhiều chuyên ngành khác nhau, như: Diễn trình lễ hội, âm nhạc sử dụngtrong trình diễn trò “tứ dân chi nghiệp”, tín ngưỡng “phồn thực”... Chúng tôi đặt câuhỏi giả thiết, vì sao lễ hội Trò Trám được phục hồi; chính quyền cũng như người dânđã phục hồi nó ra sao; sự đồng thuận hay phản đối của người dân trong quá trìnhphục hồi và tổ chức lễ hội; những câu chuyện xung quanh việc phục hồi và tổ chứchội Trám như thế nào thì cho đến nay vẫn chưa có một tác giả nào nghiên cứu. Để giải quyết những câu hỏi nêu trên, bên cạnh nghiên cứu về quá trình phục hồilễ hội Trò Trám, tác giả còn muốn chỉ ra sự tồn tại của mối quan hệ giữa nhà nước vàcộng đồng trong việc phục hồi lễ hội. Trong mối quan hệ này, nhận thức của chủ thểvăn hóa đồng thuận hay phản đối với chính quyền địa phương và cả những câu chuyệnxung quanh vấn đề phục hồi và tổ chức lễ hội Trò Trám hiện nay. Từ những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn Lễ hội Trò Trám: Nhà nước,cộng đồng và sự phục hồi làm đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học cho mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Về các công trình nghiên cứu, các bài viết liên quan đến quá trình phục hồi hayphục dựng lễ hội tính đến nay vẫn còn rất hạn hẹp. Tiêu biểu cho những người đi đầutrong việc đề cập đến vấn đề phục hồi các nghi lễ truyền thống là tác giả Lương Văn 1Hy, Nguyễn Thị Phương Châm, John Kleinen, Nguyễn Thị Thu Sang, Nguyễn HồngPhượng… Những bài viết, những cuốn sách của các tác giả này dù ít hay nhiều đềucó nói đến vấn đề phục hồi di tích, lễ hội tín ngưỡng, phong tục tập quán... và nó cógiá trị về tư liệu tham khảo hết sức bổ ích giúp cho tác giả có sự nhìn nhận đa chiềuhơn trong vấn đề phục hồi di tích lễ hội Trò Trám. Các công trình nghiên cứu, các bài viết về lễ hội Trò Trám tính đến nay cũngtương đối nhiều nhưng chủ yếu chỉ được nghiên cứu ở một mặt hay một khía cạnhnào đó hoặc chỉ dừng lại ở việc miêu thuật lễ hội. Tiêu biểu có tác giả Dương VănThâm, Vũ Hồng Thuật, Dương Đình Minh Sơn, Lý Khắc Cung, Đặng Hoài Thu...Ngoài ra, còn có một số luận văn thạc sĩ và khóa luận tốt nghiệp cử nhân viết về lễhội Trò Trám, như của: Nguyễn Thị Thanh Hoa, Trần Quang Đức... Những công trình nghiên cứu trên của các tác giả đã tiếp cận lễ hội Trò Trámdưới nhiều góc độ và thể hiện những quan điểm khác nhau về lễ hội này. Đây lànguồn tư liệu vô cùng quý giá mà tác giả được kế thừa, học hỏi và trích dẫn. Với đềtài này, lợi thế bản thân là một người con của Tứ Xã và đã được nhiều lần tham dự lễhội cũng như đưa Trò Trám về trình diễn tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (năm2009). Từ đó, tác giả mong muốn đưa ra một cái nhìn khá toàn diện về quá trình phụchồi lễ hội Trò Trám; mối quan hệ giữa Nhà nước và cộng đồng; những mâu thuẫn nảysinh trong quá trình phục hồi và cuối cùng là đi đến sự đồng lòng thống nhất để có lễhội Trò Trám như hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài có 2 mục đích chính: Một là, cung cấp một cách có hệ thống các tư liệu thứ cấp liên quan đến lễhội Trò Trám xưa và nay. Hai là, tìm hiểu vai trò của Nhà nước, cộng đồng trong việc phục hồi di tíchlễ hội. Nhiệm vụ nghiên cứu chính của luận văn là quá trình phục hồi lễ hội TròTrám; những câu chuyện xung quanh vấn đề phục hồi, duy trì lễ hội Trò Trám từ năm1993 đến nay. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quá trình phục hồi lễ hội Trò Trám; mốiquan hệ giữa Nhà nước với cộng đồng; những câu chuyện xung quanh việc phục hồi. Phạm vi không gian nghiên cứu của luận văn là lễ hội làng Trám xã Tứ Xãhuyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ. Phạm vi nghiên cứu về thời gian phục hồi lễ hội là từnăm 1992 để năm 1993 lễ hội Trò Trám chính thức được phục hồi sau gần 50 năm bịgián đoạn. 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngànhKhoa học xã hội với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Văn hóa học Lễ hội Trò Trám Phục hồi di tích lễ hội Di tích lễ hộiTài liệu có liên quan:
-
30 trang 596 0 0
-
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
25 trang 182 0 0
-
12 trang 180 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
16 trang 161 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 147 0 0
-
15 trang 139 0 0
-
9 trang 126 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
27 trang 112 0 0
-
28 trang 102 1 0
-
26 trang 101 1 0
-
33 trang 94 0 0
-
18 trang 89 0 0