
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Lão Trang trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Ảnh hưởng của nhân sinh quan Lão Trang trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết ĐàoẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN LÃO - TRANG TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết ĐàoẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN LÃO - TRANG TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN KIM CHÂU Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian đầu tư thực hiện, luận văn “Ảnh hưởng nhân sinh quancủa Lão - Trang trong thơ Nguyễn Bỉnh khiêm” đã được hoàn thành đúng thờihạn. Đó là kết quả của một quá trình làm việc nghiêm túc với sự hỗ trợ nhiều mặt từphía nhà trường, quý thầy cô cùng bạn bè, đồng nghiệp. Dù rất cố gắng nhưng luậnvăn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được ý kiếnđóng góp, đề xuất để công trình nghiên cứu của chúng tôi hoàn thiện hơn. Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Tiến sĩNguyễn Kim Châu - người đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài luận văn nói trên. Sựquan tâm, hướng dẫn, chỉ bảo tận tâm của Thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốtthời gian thực hiện luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học trường Đại học sư phạmTP. HCM, các giảng viên cùng cán bộ thư viện trường Đại học Sư phạm TP. HCMđã giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên cao học chuyên ngành Văn học Việt Namkhóa 21 chúng tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tại trường. Sau cùng, tôi xin được cảm ơn những người thân trong gia đình, nhữngngười bạn, những người đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ và giúp đỡ tôitrong cả quá trình học tập và nghiên cứu luận văn. Nguyễn Thị Tuyết Đào MỤC LỤC A. DẪN NHẬP ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 2. Lịch sử vấn đề .....................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................5 4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................6 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................7 6. Kết cấu của luận văn ...........................................................................................7B. NỘI DUNG ............................................................................................................ 9Chương 1. Khái quát về tư tưởng Lão – Trang và tác giả, tác phẩm NguyễnBỉnh Khiêm ................................................................................................................9 1.1. Tác giả, tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm...........................................................9 1.1.1. Tác giả ......................................................................................................9 1.1.2. Tác phẩm ................................................................................................12 1.2. Lão Tử và Đạo Đức Kinh, Trang Tử và Nam Hoa Kinh ...............................14 1.2.1. Lão Tử và Đạo Đức Kinh .......................................................................14 1.2.1.1. Lão Tử ...........................................................................................14 1.2.1.2. Đạo Đức Kinh ...............................................................................14 1.2.2. Trang Tử và Nam Hoa Kinh ...................................................................14 1.2.2.1. Trang Tử .......................................................................................14 1.2.2.2. Nam Hoa Kinh ..............................................................................15 1.3. Hành trình du nhập của tư tưởng Lão - Trang vào Việt Nam .......................15 1.4. Ảnh hưởng của tư tưởng Lão - Trang trong văn học Việt Nam trước thế kỷ XVI.17 1.4.1. Ảnh hưởng của tư tưởng Lão - Trang trong văn học thế kỷ X - XIV ....17 1.4.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Lão - Trang trong văn học thế kỷ XV - XVI .23Chương 2. Những biển hiện nhân sinh quan của Lão - Trang trong thơ NguyễnBỉnh Khiêm ..............................................................................................................27 2.1. Biết dừng lại, quay về với cuộc sống ẩn dật, thanh cao - một biểu hiện củatinh thần tri túc, cầu nhàn. .........................................................................................27 2.1.1. Tri túc, cầu nhàn - một vấn đề cơ bản trong tư tưởng Lão - Trang ........27 2.1.2. Nhàn - cách ứng xử thức thời và chủ động của Nguyễn Bỉnh Khiêm ...28 2.1.3. Nhàn - Sự tâm đắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm khi chọn được lẽ sống theo ý mình ....................................................................................................37 2.2. Hòa hợp, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống làng quê - một biểu hiện củatinh thần vô vi, tiêu dao ........................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Nhân sinh quan Lão Trang Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm Đạo học trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nho học trong thơ Nguyễn Bỉnh KhiêmTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 154 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
165 trang 83 0 0
-
86 trang 73 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 51 1 0 -
132 trang 45 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 43 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 42 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 41 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 40 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000
109 trang 37 1 0 -
Tư tưởng thân dân trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
7 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết
106 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường dưới góc nhìn thể loại
122 trang 32 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại
102 trang 29 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
128 trang 28 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới
98 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật người lính trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy
114 trang 27 0 0 -
102 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thể thơ tự do trong thơ trữ tình Việt Nam 1975-2000
72 trang 26 0 0