Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 - 1945

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 715.60 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu truyện ngắn của Thế Lữ về phương diện nội dung và nghệ thuật để thấy rõ những đổi mới trong các sáng tác của ông. Bên cạnh đó, chúng tôi muốn làm rõ vai trò tiên phong của Thế Lữ trong loạt truyện kinh dị, trinh thám của nước ta. Một lần nữa, chúng tôi cũng muốn khẳng định vị trí, vai trò của Thế Lữ trong tiến trình hiện đại hóa văn học Việt Nam trong giai đoạn 1932-1945.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm truyện ngắn Thế Lữ trong văn học giai đoạn 1932 - 1945 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------- NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THẾ LỮTRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------- NGUYỄN THỊ HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN THẾ LỮTRONG VĂN HỌC GIAI ĐOẠN 1932 - 1945 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lưu Khánh Thơ Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bangiám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc giaHà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Vănhọc đã giúp đỡ tôi rất nhiệt tình trong việc học tập cũng như tìm kiếm các tàiliệu, thông tin phục vụ việc học tập và làm luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới người hướng dẫnPGS.TS Lưu Khánh Thơ, cảm ơn sự tận tụy, nhiệt tình mà Cô đã dành cho tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, những người đã động viên,khích lệ và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn. Hà Nội, tháng 6 năm 2014. Học viên cao học Nguyễn Thị Hảo MỤC LỤCMỞ ĐẦU .............................................................................................................................11. Lý do chọn đề tài. ............................................................................................................12. Lịch sử vấn đề. .................................................................................................................23. Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................................54. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................................55. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................5NỘI DUNG .........................................................................................................................6CHƢƠNG 1: THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 1932-1945 VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA THẾ LỮ. ............61.1. Thể loại truyện ngắn trong văn học giai đoạn 1932-1945........................................61.1.1. Dòng truyện ngắn trữ tình ........................................................................................61.1.2. Dòng truyện ngắn hiện thực...................................................................................101.2. Sự nghiệp sáng tác của Thế Lữ .................................................................................171.2.1. Vài nét về con người Thế Lữ ..................................................................................171.2.2. Thế Lữ, người mở đầu một trào lưu thơ ca. .........................................................191.2.3. Thế Lữ với văn xuôi.................................................................................................241.2.4. Thế Lữ với sân khấu kịch nói. ................................................................................29CHƢƠNG 2: TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NỘI DUNG...332.1. Truyện kinh dị khác thường( truyện huyễn tưởng) .................................................332.2. Truyện trinh thám. ......................................................................................................462.3. Truyện ngắn theo khuynh hướng lãng mạn. ............................................................572.4. Truyện ngắn hiện thực gắn với số phận con người.................................................60CHƢƠNG 3: TRUYỆN NGẮN THẾ LỮ NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆTHUẬT..............................................................................................................................663.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện ................................................................................663.2. Nghệ thuật kể chuyện. ................................................................................................713.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật ..................................................................................763.4. Giọng điệu ...................................................................................................................81KẾT LUẬN.......................................................................................................................85TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................88 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm 1932-1945, xã hội Việt Nam có những chuyển biếnmạnh mẽ, sâu sắc. Cùng với sự thay đổi đó của xã hội, văn học cũng có sựchuyển mình to lớn và đạt được nhiều thành tựu. Công cuộc hiện đại hóa vănhọc bắt đầu từ thế kỷ XX đã được tiến hành và đến giai đoạn này đã đạt đượcnhững thành tựu hết sức to lớn. Đây cũng là chặng cuối cùng của cuộc hiệnđại hóa văn học. Văn học Việt Nam đã thay đổi từ hình thức tới nội dung vớinhiều đề tài, thể loại mới được hình thành và phát triển; thêm vào đó, chặngđường này cũng tạo được một đội ngũ đông đảo các nhà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: