
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 877.08 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
luận văn nghiên cứu hình ảnh nam nhi trong sáng tác Nguyễn Công Trứ từ góc độ xem xét quan điểm của ông về trách nhiệm của người nam nhi, cách nhìn nhận người phụ nữ và lí giải dưới góc độ giới của họ. Qua đó tác giả mong muốn sẽ làm nổi bật lên sự chi phối của quan điểm giới trong nghiên cứu hình ảnh nam nhi nói chung của văn học trung đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚILUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Nho Thìn Hà Nội - 2013 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 3 1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................. 3 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 4 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 5 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 12 5. Phương pháp nghiên cứu . ........................................................................... 13 6. Bố cục của luận văn...................................................................................... 14NỘI DUNG .......................................................................................................... 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. ................................................................................................................. 16 1.1 Khái niệm về giới ( Gender)..................................................................... 16 1.2 Quan niệm nam giới trong văn học nhà nho .......................................... 22 1.3 Thân thế và thời đại Nguyễn Công Trứ .................................................. 35 1.4 Tiểu kết chương 1 .................................................................................... 41 CHƢƠNG 2: HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG .............................................. 42 SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ ..................................................... 42 2.1 Quan niệm chí nam nhi của Nguyễn Công Trứ ...................................... 42 2.2 Ý thức về vai trò, giá trị của con người cá nhân ..................................... 62 2.3 Tiểu kết chương 2 .................................................................................... 69 CHƢƠNG 3: SO SÁNH HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI SÁNG TÁC CỦA NHÀ NHO CHÍNH THỐNG .......................................................................................................................... 71 3.1 Điểm giống nhau trong cách nhìn nhận người nam giới của Nguyễn Công Trứ so với các nhà nho chính thống. ................................................... 71 3.2 Sự khác biệt trong cách nhìn nhận người nam giới của Nguyễn Công Trứ so với các nhà nho chính thống. ............................................................ 96 3.3 Tiểu kết chương 3 .................................................................................. 109KẾT LUẬN ........................................................................................................ 110DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 112 2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Người nam nhi có một vai trò hết sức quan trọng trong xã hội nóichung và trong văn học nói riêng. Chính vì thế mà nghiên cứu về nam giới trởthành một đề tài khá phổ biến trong nghiên cứu văn học thời gian gần đây.Tuy rằng, xét về mặt số lượng thì hai giới đều chiếm một nửa dân số của toànnhân loại, nhưng về mặt vị thế xã hội thì tương quan giữa người phụ nữ vớingười đàn ông trong lịch sử văn hóa và văn học lại không phải khi nào cũng bìnhđẳng với nhau. Như chúng ta đã biết trong suốt một thời gian dài của xã hội nam quyềnphương Đông nói chung và xã hội nam quyền Việt Nam nói riêng, người đànông luôn giữ vai trò thống trị xã hội và có cách nhìn khắc kỉ với đức hạnh củangười phụ nữ. Người đàn ông có trách nhiệm giữ vững kỷ cương phép nước,mang trong mình sứ mệnh cao cả là giáo hóa đạo đức cho nhân dân. Trongnền văn học nước nhà, nhân vật mà hầu hết các sáng tác văn chương đề cậpđến là người nam giới - các đấng chính nhân quân tử; còn người phụ nữ rất ítđược nhắc đến, hoặc có đề cập thì bị áp đặt dưới cách nhìn khắc nghiệt của xãhội nam quyền – coi sắc đẹp của người phụ nữ là nguồn gốc của cám dỗ, cóthể đe dọa đến sự nghiệp của nam tử hán, đe dọa lí tưởng “tu, tề, trị, bình” củađấng trượng phu. Gần đây nhất đã có một số các công trình nghiên cứu về xãhội nam quyền cùng với sự ảnh hưởng của quan điểm giới đến hình ảnh namnhi trong nghiên cứu văn học. Chính vì thế, để có một cách nhìn khái quát vàsâu sắc nhất về quan điểm giới trong nghiên cứu văn học nói chung và trongsáng tác của Nguyễn Công Trứ nói riêng, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiêncứu: “Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từquan điểm giới”. 3 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy một sựthật không thể phủ nhận rằng chủ thể sáng tác và nhân vật xuất hiện trong cácsáng tác văn chương chủ yếu là nam giới. Sẽ không quá lời khi nhiều nhànghiên cứu nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚILUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Nho Thìn Hà Nội - 2013 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 3 1. Lí do chọn đề tài.............................................................................................. 3 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 4 3. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 5 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................... 12 5. Phương pháp nghiên cứu . ........................................................................... 13 6. Bố cục của luận văn...................................................................................... 14NỘI DUNG .......................................................................................................... 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ. ................................................................................................................. 16 1.1 Khái niệm về giới ( Gender)..................................................................... 16 1.2 Quan niệm nam giới trong văn học nhà nho .......................................... 22 1.3 Thân thế và thời đại Nguyễn Công Trứ .................................................. 35 1.4 Tiểu kết chương 1 .................................................................................... 41 CHƢƠNG 2: HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG .............................................. 42 SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ ..................................................... 42 2.1 Quan niệm chí nam nhi của Nguyễn Công Trứ ...................................... 42 2.2 Ý thức về vai trò, giá trị của con người cá nhân ..................................... 62 2.3 Tiểu kết chương 2 .................................................................................... 69 CHƢƠNG 3: SO SÁNH HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI SÁNG TÁC CỦA NHÀ NHO CHÍNH THỐNG .......................................................................................................................... 71 3.1 Điểm giống nhau trong cách nhìn nhận người nam giới của Nguyễn Công Trứ so với các nhà nho chính thống. ................................................... 71 3.2 Sự khác biệt trong cách nhìn nhận người nam giới của Nguyễn Công Trứ so với các nhà nho chính thống. ............................................................ 96 3.3 Tiểu kết chương 3 .................................................................................. 109KẾT LUẬN ........................................................................................................ 110DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 112 2 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Người nam nhi có một vai trò hết sức quan trọng trong xã hội nóichung và trong văn học nói riêng. Chính vì thế mà nghiên cứu về nam giới trởthành một đề tài khá phổ biến trong nghiên cứu văn học thời gian gần đây.Tuy rằng, xét về mặt số lượng thì hai giới đều chiếm một nửa dân số của toànnhân loại, nhưng về mặt vị thế xã hội thì tương quan giữa người phụ nữ vớingười đàn ông trong lịch sử văn hóa và văn học lại không phải khi nào cũng bìnhđẳng với nhau. Như chúng ta đã biết trong suốt một thời gian dài của xã hội nam quyềnphương Đông nói chung và xã hội nam quyền Việt Nam nói riêng, người đànông luôn giữ vai trò thống trị xã hội và có cách nhìn khắc kỉ với đức hạnh củangười phụ nữ. Người đàn ông có trách nhiệm giữ vững kỷ cương phép nước,mang trong mình sứ mệnh cao cả là giáo hóa đạo đức cho nhân dân. Trongnền văn học nước nhà, nhân vật mà hầu hết các sáng tác văn chương đề cậpđến là người nam giới - các đấng chính nhân quân tử; còn người phụ nữ rất ítđược nhắc đến, hoặc có đề cập thì bị áp đặt dưới cách nhìn khắc nghiệt của xãhội nam quyền – coi sắc đẹp của người phụ nữ là nguồn gốc của cám dỗ, cóthể đe dọa đến sự nghiệp của nam tử hán, đe dọa lí tưởng “tu, tề, trị, bình” củađấng trượng phu. Gần đây nhất đã có một số các công trình nghiên cứu về xãhội nam quyền cùng với sự ảnh hưởng của quan điểm giới đến hình ảnh namnhi trong nghiên cứu văn học. Chính vì thế, để có một cách nhìn khái quát vàsâu sắc nhất về quan điểm giới trong nghiên cứu văn học nói chung và trongsáng tác của Nguyễn Công Trứ nói riêng, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiêncứu: “Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từquan điểm giới”. 3 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, chúng tôi nhận thấy một sựthật không thể phủ nhận rằng chủ thể sáng tác và nhân vật xuất hiện trong cácsáng tác văn chương chủ yếu là nam giới. Sẽ không quá lời khi nhiều nhànghiên cứu nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Hình ảnh nam nhi Nguyễn Công Trứ Văn học trung đạiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 404 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 358 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 309 0 0 -
26 trang 295 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 216 0 0