Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giớiNgười phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TẠ THỊ THANH HUYỀN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội-2011Tạ Thị Thanh Huyền -1- Cao học K52Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TẠ THỊ THANH HUYỀN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHINH PHỤ NGÂM VÀ CUNG OÁN NGÂM NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Nho Thìn Hà Nội-2011Tạ Thị Thanh Huyền -2- Cao học K52Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...........................................................................................................1Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quan niệm nam tính - nữ tính, cái nhìn đànông và hiện tượng mượn giọng ...................................................................... 15 1.1. Quan niệm về nam tính và nữ tính nói chung ........................................ 15 1.2. Lý thuyết về cái nhìn đàn ông (male gaze) ............................................ 18 1.3. Lý thuyết về hiện tượng mượn giọng (ventriloquism) ........................... 20 1.4. Tiểu kết ................................................................................................. 22Chương 2: Sự miêu tả người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oánngâm ................................................................................................................ 24 2.1. Miêu tả người phụ nữ theo quan niệm lý tưởng về nữ tính của văn học nhà nho ........................................................................................................ 24 2.2. Miêu tả người phụ nữ theo những qui ước về nữ tính của thơ khuê oán, cung oán Trung Quốc................................................................................... 58 2.3. Tiểu kết ................................................................................................. 99Chương 3: Vấn đề cái nhìn đàn ông của tác giả và vai trò của mặt nạ nữgiới ................................................................................................................. 100 3.1. Biểu hiện của cái nhìn đàn ông của tác giả và sự chi phối của nó đối vớicách miêu tả nhân vật chinh phụ và cung nữ trong hai khúc ngâm ................. .100 3.2. Sự tiến bộ trong cách nhìn nhận về người phụ nữ của Đặng Trần Côn vàNguyễn Gia Thiều so với các nhà nho chính thống ......................................... 105 3.3. Vai trò của mặt nạ nữ giới đối với sự biểu đạt tư tưởng, tình cảm của cáctác giả ............................................................................................................. 107 3.4. Tiểu kết ............................................................................................... 115KẾT LUẬN .................................................................................................. 117Tạ Thị Thanh Huyền -3- Cao học K52Người phụ nữ trong Chinh phụ ngâm và Cung oán ngâm nhìn từ quan điểm giới MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài Có thể nó i phần lớn văn ho ̣c trung đa ̣i Viê ̣t Nam là nề n văn ho ̣c của nam giới .Cả chủ thể và đối tượng của di sản văn học mười thế kỷ này tuyệt đại đa số là namgiới. Từ những tác giả văn học viết đầu tiên thuộc giới tăng lữ, quý tộc như Đỗ PhápThuận với Quốc tộ hay Trần Quang Khải với Tụng giá hoàn kinh sư cho tới những nhànho cuối cùng Trần Tế Xương và Tản Đà hầu hết đều là những thành viên của “giớitính thứ nhất”. Những hình ảnh và giọng nói trong thơ của họ cũng là hình ảnh phảnchiếu và giọng nói của chính họ. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu đối với một nền vănhọc đã phải trải qua năm thế kỷ khẳng định độc lập bằng những vũ công lừng lẫy (thờikỳ Lý - Trần) và ba thế kỉ tiếp theo xây dựng và phát triển đất nước theo xu hướngquan phương - chính thống. Nếu như người phụ nữ có xuất hiện trong văn học - tuy không phổ biến - thì họlại được nhìn bằng con mắt của người đàn ông khắc kỉ, mang lí tưởng đạo đức của đạoPhật hay đạo Nho. Nàng Điểm Bích trong câu chuyện về sư Huyền Quang hiện ra nhưsự cám dỗ nguy hiểm về thân xác song đã không chiến thắng được đạo đức cao quýcủa bậc thiền sư. Truyền kỳ mạn lục có đến 11 truyện ngắn viết về người phụ nữ songhầu hết họ được trình bày từ góc nhìn của đàn ông-nhà nho. Những người phụ nữ xinhđẹp, hấp dẫn, có quan niệm phóng khoáng về tình yêu, nhất là tình yêu thân xác, đều bịcái nhìn nam quyền gán cho chất ma quái; những người phụ nữ đức hạnh không đượctả về phương diện tình ái, không được nhấn mạnh vẻ đẹp nữ tính đặc trưng. Sự im lặng “tập thể” của người phụ nữ trên văn đàn dân tộc suốt tám thế kỷtrước đó chính là do những qui ước và quan niệm bất bình đẳng về giới khiến chongười phụ nữ bị phụ thuộc vào người đàn ông, bị ràng buộc với những trách nhiệmtrong gia đình và không được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: