Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 866.58 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là muốn khơi nguồn lại thời vàng son của Phật giáo Việt Nam trong đời nhà Trần và đồng thời giúp người viết hiểu rõ hơn về tư tưởng trong văn thơ của các vị Thiền sư. Qua những phong cách, những tư tưởng đó cũng là lợi ích phần nào trong cuộc sống nhân sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự vận động phát triển hệ thống chủ đề - Đề tài trong văn chương thiền phái Trúc Lâm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------------- TRẦN THỊ HƢƠNGSỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀTÀI TRONG VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------------------------------------------- TRẦN THỊ HƢƠNGSỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI TRONG VĂN CHƢƠNG THIỀN PHÁI TRÚC LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Ngọc Vương HÀ NỘI – 2013 2 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 44. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 55. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 56. Kết cấu luận văn ............................................................................................ 6NỘI DUNG....................................................................................................... 7Chương 1: XÁC ĐỊNH NỘI HÀM CỦA KHÁI NIỆM VĂN CHƢƠNGTHIỀN PHÁI TRÚC LÂM ............................................................................ 71.1. Sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm ........................................................... 71.2. Tác giả văn học trong Thiên phái Trúc Lâm.............................................. 8Tiểu kết chương 1 .......................................................................................... 10Chương 2: SÁNG TÁC CỦA THIỀN PHÁI TRÚC LÂM NHÌN TỪ GÓCĐỘ CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI ................................................................................. 112.1. Khái niệm chủ đề - đề tài ......................................................................... 112.2. Hệ thống chủ đề - đề tài qua sáng tác của một số tác giả trong Thiền pháiTrúc Lâm ......................................................................................................... 11 2.2.1. Trần Thái Tông ................................................................................. 11 2.2.1.1. Con người nhân ái vị tha rộng mở ............................................. 16 2.2.1.2. Con người giác ngộ với những phẩm hạnh cao cả .................... 19 2.2.2. Tuệ Trung Thượng Sĩ ........................................................................ 21 2.2.2.1. Bậc trí có cái nhìn thông đạt xem sống chết là lẽ thường mà thôi.26 2.2.2.2. Nếp sống đạo Thiền - Suối nguồn hạnh phúc ............................ 32 2.2.3. Trần Nhân Tông ................................................................................ 34 2.2.3.1. Ngộ: Vô thường vô ngã thiền thơ............................................... 36 2.2.3.2. Ngộ: Trực cảm tâm linh thiền thơ.............................................. 39 2.2.3.3. Ngộ: Thủy nguyệt điền viên thiền thơ ........................................ 40 2.2.3.4. Ngộ: Lâm tuyền dã thú thiên thơ ............................................... 42 2.2.3.5. Ngộ: Sơn thôn lạc chiếu thiên thơ ............................................. 43 2.2.4. Pháp Loa ........................................................................................... 45 2.2.5. Thiền Sư Huyền Quang ..................................................................... 49Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 56Chương 3: HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀI CỦA VĂN CHƢƠNGTHIỀN PHÁI TRÚC LÂM TRONG HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ - ĐỀ TÀICHUNG CỦA VĂN HỌC DÂN TỘC CÙNG THỜI................................. 573.1. Chủ đề - đề tài của văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIII đầu thế kỷ XIV. 57 3.1.1. Văn học Phật giáo ............................................................................. 57 3.1.2. Văn học yêu nước .............................................................................. 613.2. Đóng góp của Thiền phái Trúc Lâm vào hệ thống chủ đề - đề tài của vănhọc dân tộc ...................................................................................................... 65KẾT LUẬN .................................................................................................... 71TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 73 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đạo Phật từ Ấn Độ được du nhập vào Việt Nam đã hơn hai ngàn năm.Trong suốt chiều dài lịch sử đó, Phật giáo đã tồn tại và song hành cùng vậnmệnh thăng trầm của dân tộc. Trải qua nhiều thời đại Đinh, Lê, Lý,Trần,…đạo Phật được xem là quốc giáo. Đặc biệt là thời nhà Trần khôngnhững đất nước thịnh trị mà văn học cũng phát triển rực rỡ. Song song với sựphát triển của văn chương Phật giáo thời bấy giờ, nền văn học Việt Nam cũngđược khơi nguồn phát triển. Văn học Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã trải qua nhiều thời kì.Trong từng thời kì, do đặc điểm riêng về kinh tế, văn hoá xã hội, hệ tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: