
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tác giả Đạm Phương nữ sử trong bối cảnh hiện đại hóa đầu thế kỷ XX
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là làm sáng tỏ về cuộc đời, sự nghiệp, vị trí, vai trò cùng những đóng góp về lĩnh vực văn hóa, văn học của nữ sĩ Đạm Phương trong giai đoạn chuyển đổi từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến ở nước ta vào đầu thế kỷ XX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tác giả Đạm Phương nữ sử trong bối cảnh hiện đại hóa đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ DUNGTÁC GIẢ ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ DUNGTÁC GIẢ ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRẦN NHO THÌN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 1 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNBẢNG CHỮ VIẾT TẮTPHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................... 3 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu......................................................... 8 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 9 5. Cấu trúc của luận văn ........................................................................ 10CHƯƠNG 1: CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮSỬ ............................................................................................................... 12 1.1. Cuộc đời Đạm Phương nữ sử.......................................................... 12 1.2. Văn nghiệp Đạm Phương nữ sử...................................................... 17 1.2.1 Thơ và từ ..................................................................................... 17 1.2.2 Tiểu Thuyết.................................................................................. 51CHƯƠNG 2: ĐẠM PHƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ ĐẦU THẾ KỶ XX.................................................................................................................... 69 2.1. Sơ lược về phong trào nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên thế giới ................................................................................................................. 69 2.2. Tình hình phụ nữ Việt Nam và “vấn đề phụ nữ” trong xã hội ..... 74 2.3. Tư tưởng của Đạm Phương về vấn đề phụ nữ trong mối tương quan với các học giả đương thời. ........................................................... 77 2.3.1. Vấn đề công - dung - ngôn - hạnh ............................................. 77 2.3.2. Vấn đề về trinh tiết ..................................................................... 82 2.3.3. Vấn đề tự do kết hôn................................................................... 86 2.3.4. Vấn đề nữ học............................................................................. 89CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KHẢO CỨU.................................................................................................................. 106 3.1. Hoạt động xã hội: .......................................................................... 106 3.1.1. NCHH ....................................................................................... 106 3.1.2. Các hoạt động xã hội khác ....................................................... 113 3.2. Hoạt động khảo cứu ...................................................................... 115 3.2.1. Công trình Giáo dục nhi đồng.................................................. 115 3.2.2. Công trình khảo cứu về Tuồng hát An Nam ............................ 121KẾT LUẬN .............................................................................................. 128TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 130PHỤ LỤC................................................................................................. 141 BẢNG CHỮ VIẾT TẮTCKV : Chung Kỳ VinhHPTT : Hồng phấn tương triNCHH : Nữ công Hoc HộiKTC : Kim Tú Cầu PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Những năm đầu thế kỷ XX, chương trình khai thác thuộc địa của Phápđã làm thay đổi xã hội và nền kinh tế Việt Nam. Các tầng lớp, các giai cấpmới đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là giai cấp côngnhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị đã xuất hiện. Đây chính là điềukiện xã hội cần thiết cho việc tiếp thu tư tưởng mới, tư tưởng tự do, dân chủvà xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Một phần trong tư tưởng tự do, dân chủ, bìnhđẳng phương Tây là vấn đề bình đẳng nam nữ, nữ quyền và giải phóng phụnữ cũng đã được các tri thức phong kiến Việt Nam biết đến. Thời gian này, đã có một số phụ nữ không chỉ giới hạn mình nơi cungcấm, chốn phòng the hay quanh quẩn công việc bếp núc mà đã vươn tới hòanhập với sự thay đổi của xã hội bằng cách tham gia vào những công việc màtrước đó chỉ nam giới mới làm được như: viết văn, dịch thuật, làm báo, diễnthuyết, hoạt động cách mạng,…Trong đội ngũ nữ trí thức đầu thế kỷ XX, nổibật lên một Đồng Canh công nương năng nổ, tháo vát của hoàng tộc nhàNguyễn, một Đạm Phương nữ sĩ giàu lòng yêu nước với bút lực dồi dào, tưtưởng tiến bộ, khả năng tổ chức và hoạt động xã hội xuất sắc. Đặt ĐạmPhương nữ sử trong hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà bà sinh sống, ta càng thêmkhâm phục tư tưởng và hành trạng của bà. Đạm Phương sinh ra trong lòng xã hội phong kiến, chịu ảnh hưởngnặng nề của tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, sự phân công trong xã hội nôngnghiệp lạc hậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tác giả Đạm Phương nữ sử trong bối cảnh hiện đại hóa đầu thế kỷ XX ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ DUNGTÁC GIẢ ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ NGUYỄN THỊ DUNGTÁC GIẢ ĐẠM PHƯƠNG NỮ SỬ TRONG BỐI CẢNH HIỆN ĐẠI HÓA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. TRẦN NHO THÌN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 Hà Nội - 2012 1 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNBẢNG CHỮ VIẾT TẮTPHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................... 3 3. Mục đích và phạm vi nghiên cứu......................................................... 8 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 9 5. Cấu trúc của luận văn ........................................................................ 10CHƯƠNG 1: CUỘC ĐỜI VÀ VĂN NGHIỆP CỦA ĐẠM PHƯƠNG NỮSỬ ............................................................................................................... 12 1.1. Cuộc đời Đạm Phương nữ sử.......................................................... 12 1.2. Văn nghiệp Đạm Phương nữ sử...................................................... 17 1.2.1 Thơ và từ ..................................................................................... 17 1.2.2 Tiểu Thuyết.................................................................................. 51CHƯƠNG 2: ĐẠM PHƯƠNG VÀ VẤN ĐỀ PHỤ NỮ ĐẦU THẾ KỶ XX.................................................................................................................... 69 2.1. Sơ lược về phong trào nữ quyền và giải phóng phụ nữ trên thế giới ................................................................................................................. 69 2.2. Tình hình phụ nữ Việt Nam và “vấn đề phụ nữ” trong xã hội ..... 74 2.3. Tư tưởng của Đạm Phương về vấn đề phụ nữ trong mối tương quan với các học giả đương thời. ........................................................... 77 2.3.1. Vấn đề công - dung - ngôn - hạnh ............................................. 77 2.3.2. Vấn đề về trinh tiết ..................................................................... 82 2.3.3. Vấn đề tự do kết hôn................................................................... 86 2.3.4. Vấn đề nữ học............................................................................. 89CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG KHẢO CỨU.................................................................................................................. 106 3.1. Hoạt động xã hội: .......................................................................... 106 3.1.1. NCHH ....................................................................................... 106 3.1.2. Các hoạt động xã hội khác ....................................................... 113 3.2. Hoạt động khảo cứu ...................................................................... 115 3.2.1. Công trình Giáo dục nhi đồng.................................................. 115 3.2.2. Công trình khảo cứu về Tuồng hát An Nam ............................ 121KẾT LUẬN .............................................................................................. 128TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 130PHỤ LỤC................................................................................................. 141 BẢNG CHỮ VIẾT TẮTCKV : Chung Kỳ VinhHPTT : Hồng phấn tương triNCHH : Nữ công Hoc HộiKTC : Kim Tú Cầu PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Những năm đầu thế kỷ XX, chương trình khai thác thuộc địa của Phápđã làm thay đổi xã hội và nền kinh tế Việt Nam. Các tầng lớp, các giai cấpmới đại diện cho phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa là giai cấp côngnhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị đã xuất hiện. Đây chính là điềukiện xã hội cần thiết cho việc tiếp thu tư tưởng mới, tư tưởng tự do, dân chủvà xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Một phần trong tư tưởng tự do, dân chủ, bìnhđẳng phương Tây là vấn đề bình đẳng nam nữ, nữ quyền và giải phóng phụnữ cũng đã được các tri thức phong kiến Việt Nam biết đến. Thời gian này, đã có một số phụ nữ không chỉ giới hạn mình nơi cungcấm, chốn phòng the hay quanh quẩn công việc bếp núc mà đã vươn tới hòanhập với sự thay đổi của xã hội bằng cách tham gia vào những công việc màtrước đó chỉ nam giới mới làm được như: viết văn, dịch thuật, làm báo, diễnthuyết, hoạt động cách mạng,…Trong đội ngũ nữ trí thức đầu thế kỷ XX, nổibật lên một Đồng Canh công nương năng nổ, tháo vát của hoàng tộc nhàNguyễn, một Đạm Phương nữ sĩ giàu lòng yêu nước với bút lực dồi dào, tưtưởng tiến bộ, khả năng tổ chức và hoạt động xã hội xuất sắc. Đặt ĐạmPhương nữ sử trong hoàn cảnh lịch sử, thời đại mà bà sinh sống, ta càng thêmkhâm phục tư tưởng và hành trạng của bà. Đạm Phương sinh ra trong lòng xã hội phong kiến, chịu ảnh hưởngnặng nề của tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, sự phân công trong xã hội nôngnghiệp lạc hậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Đạm phương nữ sử Hình tượng nữ sĩ Văn học Hiện đại Biểu tượng văn hóa Xã hội phong kiếnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 328 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
26 trang 292 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
122 trang 236 0 0
-
136 trang 230 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 227 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0