Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê

Số trang: 122      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tìm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Đoàn Lê từ góc độ cảm hứng nghệ thuật, thế giới nhân vật, các phương diện nghệ thuật cơ bản... để khẳng định vai trò, vị trí, tên tuổi, những đóng góp về sự cách tân nghệ thuật của Đoàn Lê đối với văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Từ đó có cái nhìn khái quát, đa diện về truyện ngắn Việt Nam đương đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đoàn Lê ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------oOo--------- VŨ THÚY HẰNG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐOÀN LÊ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS – TS Lê Dục Tú Hà Nội - 2010 MỤC LỤC TrangPHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 33. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 64. Phương pháp nghiên cứu 65. Những đóng góp mới của luận văn 76. Cấu trúc luận văn 7PHẦN II: NỘI DUNGCHƢƠNG I. CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 91. Cảm hứng nghệ thuật trong tác phẩm văn học 92. Cảm hứng nghệ thuật trong tác phẩm văn học sau 1975 113. Những cảm hứng nghệ thuật cơ bản trong truyện ngắn của Đoàn Lê 14 3.1. Cảm hứng bi kịch 14 3.1.1. Bi kịch chiến tranh 15 3.1.2. Bi kịch đời thường 18 3.1.2.1. Bi kịch cuộc sống thời mở cửa 18 3.1.2.2. Bi kịch tình yêu 27 3.1.2.3. Bi kịch hôn nhân – gia đình 36 3.2. Cảm hứng triết luận 46 3.2.1. Triết lý về cuộc sống – nhân sinh 46 3.2.2. Triết lý về tình yêu – hôn nhân 48CHƢƠNG II: THẾ GIỚI NHÂN VẬT 511. Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn của Đoàn Lê 51 1.1. Đặc điểm nhân vật của văn học giai đoạn trước và sau 1975 51 1.2. Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn Đoàn Lê 552. Các kiểu nhân vật và phương thức biểu hiện trong truyện ngắn Đoàn Lê 59 2.1. Nhân vật cô đơn 59 2.2. Nhân vật thức tỉnh, tự ý thức 63 2.3. Nhân vật ảo 66CHƢƠNG III: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐOÀN LÊ 731. Cốt truyện 73 1.1. Cốt truyện truyền thống 74 1.2. Cốt truyện tâm lý 78 1.3. Cốt truyện kỳ ảo 83 1.4. Vai trò của người kể truyện đối với sự phát triển của cốt truyện 852. Tình huống truyện 87 2.1. Tình huống bi kịch 88 2.2. Tình huống tự nhận thức 893. Không gian - Thời gian nghệ thuật 90 3.1. Không gian nghệ thuật 91 3.2. Thời gian nghệ thuật 954. Ngôn ngữ nghệ thuật 100 4.1. Ngôn ngữ giàu chất hiện thực đời thường 101 4.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 1035. Giọng điệu nghệ thuật 105 5.1. Giọng điệu trữ tình 106 5.2. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 107 5.3. Giọng đồng cảm, xót xa 110KẾT LUẬN 113TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam sau chiến tranh có nhiều khởi sắc. Những tìm tòi,đổi mới về cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật của văn học giai đoạn này đãkhẳng định những bước chuyển mạnh mẽ của văn học nước nhà. Đặc biệt từ sauđổi mới, văn học thực sự có những bước tiến quan trọng bắt nhịp kịp thời vớibước chuyển của thời đại. Sự xuất hiện của hàng loạt những cây bút nữ đã tạonên diện mạo mới cho văn xuôi giai đoạn này như Đoàn Lê, Lê Minh Khuê, YBan, Lý Lan, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, nhất làvới thể loại truyện ngắn. Họ nhìn nhận những vấn đề của cuộc sống bằng sự tinhtế, nhạy cảm của trái tim phụ nữ. Họ đưa vào tác phẩm của mình “một sinh khímới rất cần thiết để thể hiện bề sâu, bề sau của cuộc sống con người hôm nay”(Nguyễn Minh Châu). Mỗi người một phong cách, một hướng tiếp cận, khámphá đời sống, các cây bút nữ giai đoạn này đều nỗ lực thể hiện sự phong phúphức tạp muôn màu của cuộc sống thời mở cửa, góp phần làm nên diện mạo củamột nền văn học mới. Đóng góp của họ được thể hiện nhiều nhất ở thể loạitruyện ngắn. Có thể nói văn học từ sau đổi mới là sự lên ngôi của thể loại này.Những tìm tòi, đổi mới về tư tưởng chủ đề, về hình thức nghệ thuật trong truyệnngắn là những đóng góp quan trọng làm nên những bước phát triển vững chắccho thể loại truyện ngắn Việt Nam. Vì vậy tìm hiểu những khám phá nghệ thuậtcủa bất cứ một tác giả nào trong giai đoạn văn học này cũng là những đóng gópcó ý nghĩa để ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: