
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới thần linh trong sử thi Tây Nguyên (Sử thi Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới thần linh trong sử thi Tây Nguyên (Sử thi Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Thơm THẾ GIỚI THẦN LINHTRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN (Sử thi Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hương Thơm THẾ GIỚI THẦN LINHTRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN (Sử thi Ba-na, Ê-đê, Mơ-nông) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Ngọc Điệp Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhậnđược sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trường Đạihọc Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị NgọcĐiệp đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và giúptôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo chotôi suốt thời gian học tập tại trường. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Phòng sau Đại học, Thư việntrường Đại học Sư phạm TP.HCM, Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, các thầycô và bạn bè đã hết lòng nhiệt tình đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ tôihoàn thành tốt khóa học và luận văn. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệttình và năng lực của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được những đóng góp quí báu của quí thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Hương Thơm MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cảm ơnMục lụcChương 1: VÙNG ĐẤT VÀ SỬ THI TÂY NGUYÊN .........................................191.1. Vùng đất Tây nguyên .........................................................................................19 1.1.1. Đặc điểm các tộc người Ba-na, Ê-đê , Mơ-nông ở Tây nguyên ..............19 1.1.2. Đời sống vật chất và tinh thần của tộc người Ba-na, ê-đê, Mơ-nông ở Tây nguyên......................................................................................................20 1.1.3. Tâm thức thần linh, “Vạn vật hữu linh” trong đời sống tinh thần người Tây nguyên ..............................................................................................271.2. Sử thi Tây nguyên ..............................................................................................36 1.2.1. Thuật ngữ “Sử thi”....................................................................................36 1.2.2. Đôi nét về sử thi Tây nguyên....................................................................37 1.2.3. Tổng quan về Sử thi của ba dân tộc Ê-đê, Ba-na, Mơ-nông ....................41Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT THẦN LINH VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CON NGƯỜI TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN ...........................472.1. Một số khái niệm ................................................................................................47 2.1.1. Khái niệm thần linh .................................................................................47 2.1.2. Khái niệm nhân vật thần linh – một kiểu nhân vật đặc biệt trong tác phẩm nghệ thuật .......................................................................................48 2.1.3. Khái niệm nhân vật bán thần ...................................................................49 2.1.4. Khái niệm thế giới thần linh ....................................................................492.2. Thế giới nhân vật thần linh trong Sử thi Tây nguyên ........................................49 2.2.1. Nhân vật thần linh trong Sử thi Tây nguyên ...........................................49 2.2.2. Nhân vật bán thần linh trong Sử thi Tây nguyên .....................................70 2.2.3. Mối quan hệ giữa nhân vật thần linh với nhau và giữa thần linh với bán thần ..........................................................................................................752.3. Mối quan hệ giữa thế giới nhân vật thần linh và con người trong sử thi Tâynguyên .......................................................................................................................79 2.3.1. Thế giới nhân vật thần linh tác động đến cuộc sống của con người .......79 2.3.2. Sự tác động trở lại của con người đến thế giới thần linh .........................86 2.3.3. Sự hòa hợp giữa người và thần ................................................................89Chương 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT THẦN LINH TRONG MỐI QUAN HỆVỚI THI PHÁP SỬ THI TÂY NGUYÊN ............................................................953.1. Thế giới nhân vật thần linh - phương thức nghệ thuật phản ánh hiện thực cuộcsống tinh thần các tộc người Tây nguyên .................................................................95 3.1.1. Quan niệm về con người...........................................................................95 3.1.2. Quan niệm về thế giới ..............................................................................993.2. Thế giới nhân vật thần linh - phương thức nghệ thuật tham gia vào cấu trúc tácphẩm Sử thi Tây nguyên .........................................................................................108 3.2.1. Mở rộng hệ thống nhân vật ........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thần linh trong sử thi Tây Nguyên Luận văn Thạc sĩ Văn học Sử thi Tây Nguyên Sử thi Ba-na Sử thi Ê-đê Sử thi Mơ-nôngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát ca dao - dân ca Bến Tre
140 trang 154 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 127 0 0 -
165 trang 83 0 0
-
86 trang 73 0 0
-
219 trang 69 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đề tài chiến tranh trong thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu
135 trang 51 1 0 -
132 trang 45 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tiểu thuyết Garganchuya (Rabơle) từ góc nhìn thi pháp thể loại
133 trang 43 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ Trần Đăng Khoa dưới góc nhìn tư duy nghệ thuật
110 trang 42 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm thơ Bằng Việt
125 trang 41 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
135 trang 40 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Cảm hứng thế sự đời tư trong thơ Việt Nam 1975-2000
109 trang 37 1 0 -
7 trang 35 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn học Việt Nam thế kỷ XVIII - Đầu thế XIX với vấn đề cái chết
106 trang 35 0 0 -
Giáo dục đạo đức và thẩm mỹ qua sử thi Xơ Đăng
13 trang 34 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Đặc điểm ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường dưới góc nhìn thể loại
122 trang 32 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại
102 trang 29 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố kì ảo trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
128 trang 28 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Nhân vật người lính trong tiểu thuyết Khuất Quang Thụy
114 trang 27 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới
98 trang 27 0 0