
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tính liên tục và sự thay đổi trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1986
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 729.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu và lý giải sự tiếp nối cũng như những đổi thay trong các truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1986. Chúng tôi hy vọng góp một phần vào công việc nghiên cứu Nguyễn Khải và khẳng định vị trí của ông trong nền văn học hiện đại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tính liên tục và sự thay đổi trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1986 TRƯỜNG ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DƢƠNGTÍNH LIÊN TỤC VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONGSÁNG TÁC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU NĂM 1986 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 0121 Người hướng dẫn khoa học: TS.PHẠM XUÂN THẠCH Hà Nội tháng 03/2012 MỤC LỤC LUẬN VĂNTrang phụ bìa TrangLời cam đoanMục lụcMở đầuChương 1: Truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1986 và hành trìnhsáng tác của nhà văn201.1 Nguyễn Khải và hành trình sáng tác của nhà văn1.1.1 Nhà văn Nguyễn Khải1.1.2 Những chặng đường sáng tác chính.1.1.2.1 Từ khi bước vào nghề văn đến trước chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ1.1.2.2 Thời kỳ chống Mỹ cứu nước1.1.2.3 Thời kỳ sau 19751.1.2.4 Thời kỳ sau đổi mới.1.2.Truyện ngắn Nguyễn Khải1.2.1.Trước năm 1986.1.2.2.Sau năm 1986.Chương 2: Tính liên tục trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm19862.1.Tính liên tục trong nội dung2.1.1 Tính liên tục trong cái nhìn hiện thực2.1.1.1 Hiện thực cuộc sống ngổn ngang, bề bộn2.1.1.2.Đời sống tinh thần của con người đương thời.2.1.2.Con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 862.1.2.1 Những con người của thời cuộc.2.1.2.2 Những con người luôn thích nghi với hoàn cảnh.2.2 Tính liên tục trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm 222.2.1 Giọng triết lý, tranh biện2.2.2 Kết cấu tác phẩmChương 3: Sự thay đổi trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 19863.1 Thay đổi trong phạm vi hiện thực phản ánh3.1.1.Hiện thực thu hẹp lại trong phạm vi cuộc sống gia đình.3.1.2.Một hiện thực có tính chất đa chiều.3.1.3. Chuyển từ cảm hứng ngợi ca sang cảm hứng phê phán, chiêm nghiệmlại.3.2. Một số thay đổi về giọng điệu3.2.1 Giọng kể chuyện hóm hỉnh, dân dã3.2.2.Giọng văn tâm tình, chia sẻ.KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phần Mở đầu1.Lí do chọn đề tài1.1 Nguyễn Khải là một nhà văn thuộc thế hệ những nhà văn trưởng thành từtrong cuộc kháng chiến chống Pháp. Chặng đường văn của Nguyễn Khải luônvận động theo dòng chung, tiêu biểu cho sự phát triển của nền văn học ViệtNam sau Cách mạng. Với một sức sáng tạo mạnh mẽ, trong nửa thế kỷ cầmbút, ở thời điểm nào ông cũng là người có những sáng tác kịp thời để phục vụnhu cầu của bạn đọc. Ngay ở tác phẩm đáng đọc đầu tiên là Xung đột (1957),nhà văn đã cho thấy hình ảnh của một miền Bắc thu nhỏ, với những cuộc đấutranh chính trị quyết liệt xảy ra trong từng xóm thôn, từng gia đình, từng conngười. Sau những năm chiến tranh khói lửa, lực lượng nào sẽ nổi lên, chi phốixã hội? nông thôn sẽ đi về đâu? Tiếp tục con đường đã đi trong kháng chiếnhay trở lại con đường u tối do thực dân và các thế lực tôn giáo khống chế?Những câu hỏi như thế đã dự báo sự ra đời của một ngòi bút chính luận sâu sắcsau này. Từ sau Xung đột, Nguyễn Khải hướng ngòi bút của ông vào nhiều vấnđề khác nhau của hiện thực xã hội. Cuộc đấu tranh nào cũng muốn tiếp tục,cũng phải chỉ rõ những thành quả, những hứa hẹn chờ đợi... Từ Mùa lạc đếnĐứa con nuôi, Chuyện người tổ trưởng máy kéo đều nhất quán trong mộtgiọng chung mà sau này Nguyễn Khải gọi đó là cảm hứng lãng mạn. Nhữngnhân vật như chị Đào, như Thoa, Thi, bé Tấm là loại mà vẫn được văn học xưanay đề cập rất nhiều. Họ đại diện cho một đại chúng làm gì cũng được, khổmấy cũng tìm ra niềm vui, vừa trải qua cái khổ đã vui ngay được, trước nhữnghạnh phúc đơn sơ lại càng dễ tìm thấy niềm vui thực sự. Nếu trong tác phẩmcủa Thạch Lam, Nguyên Hồng, họ được miêu tả như những nạn nhân bất lựccủa hoàn cảnh thì trong văn học sau 1945, họ lại được miêu tả trên vai trò lànhững chủ nhân chính của một xã hội mới. Ở Nguyễn Khải cũng vậy. Cái tàicủa nhà văn là đã miêu tả những nét hồn nhiên trong sinh hoạt của con ngườivới tất cả niềm say mê có thể có. Kể từ năm 1945, đây là những năm đầu tiên,quần chúng lao động được hưởng những thành quả lao động của một chế độ 44mới, con người không phải chạy bom đạn, lại có bát cơm trắng ăn, có bộ quầnáo lành lặn để mặc, vợ chồng con cái tối tối quây quần bên nhau chứ không cònchia ly, xa cách như hồi nào. Dưới con mắt họ, thực tế xung quanh như đangphục sinh. Cho đến cả thiên nhiên cũng hiện lên thiết tha, đắm đuối. Như saunày Nguyễn Khải tự nhận, chưa bao giờ ngòi bút nhà văn ở ông lại ham tả cảnhnhư ở trong thời viết Mùa lạc. Mượn cảnh để nói những say đắm trong lòngngười, mà cũng để bộc lộ cho hết những rung động, hồi hộp tha thiết trongchính lòng mình. Cách hiểu, cách nghĩ của tác giả lúc này thường chan chứanhững tình cảm hào hứng, một sự thán phục không giấu giếm: với cái hăm hởcủa tuổi trẻ, ông sẵn sàng đẩy mọi thứ lên tới cực đoan mà cũng là những tổngkết có tính chất lý thuyết. Ví như chỉ qua một ít may mắn ban đầu, nhân vậtĐào trong Mùa lạc tìm thấy cuộc sống mới, nhà văn đã khái quát: “Sự sốngnảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình trong những gian khổ hy sinh.Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu làphải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.[28- 33]. Tuy nhiên cũngphải nhận thấy rằng những ý nghĩ về cuộc sống trong giai đoạn này là thànhthực, cái cảm hứng chủ đạo chi phối ngòi bút Nguyễn Khải lúc ấy là thế nào thìông viết ra thế ấy không một chút giả tạo, không nói theo ai hoặc vay mượn ởai. Trong sự hồn nhiên của nó, những khái quát nói ở đây xác định một tâm lýthịnh hành đương thời là cảm thấy cuộc đời ngày nay khác hẳn ngày xưa, lịchsử như được bắt đầu...tóm lại, là một cái gì phảng phất lối cảm nghĩ theo hướngtôn giáo. Có điều, cái mà nhà văn tôn thờ chính là đời sống. Ông không kêu gọisự khổ hạnh, sự ép xác mà ngược lại, ông đặt niềm tin y ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Tính liên tục và sự thay đổi trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1986 TRƯỜNG ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ DƢƠNGTÍNH LIÊN TỤC VÀ SỰ THAY ĐỔI TRONGSÁNG TÁC TRUYỆN NGẮN NGUYỄN KHẢI SAU NĂM 1986 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 0121 Người hướng dẫn khoa học: TS.PHẠM XUÂN THẠCH Hà Nội tháng 03/2012 MỤC LỤC LUẬN VĂNTrang phụ bìa TrangLời cam đoanMục lụcMở đầuChương 1: Truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 1986 và hành trìnhsáng tác của nhà văn201.1 Nguyễn Khải và hành trình sáng tác của nhà văn1.1.1 Nhà văn Nguyễn Khải1.1.2 Những chặng đường sáng tác chính.1.1.2.1 Từ khi bước vào nghề văn đến trước chiến tranh phá hoại miền Bắc của Mỹ1.1.2.2 Thời kỳ chống Mỹ cứu nước1.1.2.3 Thời kỳ sau 19751.1.2.4 Thời kỳ sau đổi mới.1.2.Truyện ngắn Nguyễn Khải1.2.1.Trước năm 1986.1.2.2.Sau năm 1986.Chương 2: Tính liên tục trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm19862.1.Tính liên tục trong nội dung2.1.1 Tính liên tục trong cái nhìn hiện thực2.1.1.1 Hiện thực cuộc sống ngổn ngang, bề bộn2.1.1.2.Đời sống tinh thần của con người đương thời.2.1.2.Con người trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau 862.1.2.1 Những con người của thời cuộc.2.1.2.2 Những con người luôn thích nghi với hoàn cảnh.2.2 Tính liên tục trong nghệ thuật xây dựng tác phẩm 222.2.1 Giọng triết lý, tranh biện2.2.2 Kết cấu tác phẩmChương 3: Sự thay đổi trong truyện ngắn Nguyễn Khải sau năm 19863.1 Thay đổi trong phạm vi hiện thực phản ánh3.1.1.Hiện thực thu hẹp lại trong phạm vi cuộc sống gia đình.3.1.2.Một hiện thực có tính chất đa chiều.3.1.3. Chuyển từ cảm hứng ngợi ca sang cảm hứng phê phán, chiêm nghiệmlại.3.2. Một số thay đổi về giọng điệu3.2.1 Giọng kể chuyện hóm hỉnh, dân dã3.2.2.Giọng văn tâm tình, chia sẻ.KẾT LUẬNDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Phần Mở đầu1.Lí do chọn đề tài1.1 Nguyễn Khải là một nhà văn thuộc thế hệ những nhà văn trưởng thành từtrong cuộc kháng chiến chống Pháp. Chặng đường văn của Nguyễn Khải luônvận động theo dòng chung, tiêu biểu cho sự phát triển của nền văn học ViệtNam sau Cách mạng. Với một sức sáng tạo mạnh mẽ, trong nửa thế kỷ cầmbút, ở thời điểm nào ông cũng là người có những sáng tác kịp thời để phục vụnhu cầu của bạn đọc. Ngay ở tác phẩm đáng đọc đầu tiên là Xung đột (1957),nhà văn đã cho thấy hình ảnh của một miền Bắc thu nhỏ, với những cuộc đấutranh chính trị quyết liệt xảy ra trong từng xóm thôn, từng gia đình, từng conngười. Sau những năm chiến tranh khói lửa, lực lượng nào sẽ nổi lên, chi phốixã hội? nông thôn sẽ đi về đâu? Tiếp tục con đường đã đi trong kháng chiếnhay trở lại con đường u tối do thực dân và các thế lực tôn giáo khống chế?Những câu hỏi như thế đã dự báo sự ra đời của một ngòi bút chính luận sâu sắcsau này. Từ sau Xung đột, Nguyễn Khải hướng ngòi bút của ông vào nhiều vấnđề khác nhau của hiện thực xã hội. Cuộc đấu tranh nào cũng muốn tiếp tục,cũng phải chỉ rõ những thành quả, những hứa hẹn chờ đợi... Từ Mùa lạc đếnĐứa con nuôi, Chuyện người tổ trưởng máy kéo đều nhất quán trong mộtgiọng chung mà sau này Nguyễn Khải gọi đó là cảm hứng lãng mạn. Nhữngnhân vật như chị Đào, như Thoa, Thi, bé Tấm là loại mà vẫn được văn học xưanay đề cập rất nhiều. Họ đại diện cho một đại chúng làm gì cũng được, khổmấy cũng tìm ra niềm vui, vừa trải qua cái khổ đã vui ngay được, trước nhữnghạnh phúc đơn sơ lại càng dễ tìm thấy niềm vui thực sự. Nếu trong tác phẩmcủa Thạch Lam, Nguyên Hồng, họ được miêu tả như những nạn nhân bất lựccủa hoàn cảnh thì trong văn học sau 1945, họ lại được miêu tả trên vai trò lànhững chủ nhân chính của một xã hội mới. Ở Nguyễn Khải cũng vậy. Cái tàicủa nhà văn là đã miêu tả những nét hồn nhiên trong sinh hoạt của con ngườivới tất cả niềm say mê có thể có. Kể từ năm 1945, đây là những năm đầu tiên,quần chúng lao động được hưởng những thành quả lao động của một chế độ 44mới, con người không phải chạy bom đạn, lại có bát cơm trắng ăn, có bộ quầnáo lành lặn để mặc, vợ chồng con cái tối tối quây quần bên nhau chứ không cònchia ly, xa cách như hồi nào. Dưới con mắt họ, thực tế xung quanh như đangphục sinh. Cho đến cả thiên nhiên cũng hiện lên thiết tha, đắm đuối. Như saunày Nguyễn Khải tự nhận, chưa bao giờ ngòi bút nhà văn ở ông lại ham tả cảnhnhư ở trong thời viết Mùa lạc. Mượn cảnh để nói những say đắm trong lòngngười, mà cũng để bộc lộ cho hết những rung động, hồi hộp tha thiết trongchính lòng mình. Cách hiểu, cách nghĩ của tác giả lúc này thường chan chứanhững tình cảm hào hứng, một sự thán phục không giấu giếm: với cái hăm hởcủa tuổi trẻ, ông sẵn sàng đẩy mọi thứ lên tới cực đoan mà cũng là những tổngkết có tính chất lý thuyết. Ví như chỉ qua một ít may mắn ban đầu, nhân vậtĐào trong Mùa lạc tìm thấy cuộc sống mới, nhà văn đã khái quát: “Sự sốngnảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình trong những gian khổ hy sinh.Ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu làphải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy”.[28- 33]. Tuy nhiên cũngphải nhận thấy rằng những ý nghĩ về cuộc sống trong giai đoạn này là thànhthực, cái cảm hứng chủ đạo chi phối ngòi bút Nguyễn Khải lúc ấy là thế nào thìông viết ra thế ấy không một chút giả tạo, không nói theo ai hoặc vay mượn ởai. Trong sự hồn nhiên của nó, những khái quát nói ở đây xác định một tâm lýthịnh hành đương thời là cảm thấy cuộc đời ngày nay khác hẳn ngày xưa, lịchsử như được bắt đầu...tóm lại, là một cái gì phảng phất lối cảm nghĩ theo hướngtôn giáo. Có điều, cái mà nhà văn tôn thờ chính là đời sống. Ông không kêu gọisự khổ hạnh, sự ép xác mà ngược lại, ông đặt niềm tin y ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Tính liên tục Tuyện ngắn Nguyễn Khải Văn học Việt Nam hiện đạiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 375 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
97 trang 355 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 329 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
26 trang 293 0 0
-
64 trang 288 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
122 trang 236 0 0
-
136 trang 231 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 228 0 0
-
171 trang 224 0 0
-
103 trang 222 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0