Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa dưới góc nhìn nữ quyền luận

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 917.49 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là ứng dụng cơ sở lí luận về phê bình nữ quyền vào làm sáng tỏ những biểu hiện của nữ quyền qua nhân vật nữ trong văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa. Từ đó, chúng tôi xác định vị trí của tác giả trong dòng văn học Việt Nam sau đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa dưới góc nhìn nữ quyền luận ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- TRẦN NGỌC ÁNHVĂN XUÔI NGUYỄN THỊ KIM HÕA DƢỚI GÓC NHÌN NỮ QUYỀN LUẬN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8229030.04 Hà Nội - 2020 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................................................. 11. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 12. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 74. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 85. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 86. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 87. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 9PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................................................ 10CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ NỮ QUYỀN VÀ HÌNH TRÌNH NGHỆ THUẬTCỦA NGUYỄN THỊ KIM HOÀ .................................................................. 101.1. Khái lược về lịch sử nữ quyền ................................................................. 101.1.1. Khái niệm nữ quyền .............................................................................. 101.1.2. Sự ra đời và phát triển của nữ quyền luận ............................................ 111.1.3. Ý thức nữ quyền trong dòng văn học Việt Nam ................................... 131.2. Hành trình nghệ thuật của Nguyễn Thị Kim Hòa .................................... 171.2.1. Nguyễn Thị Kim Hòa và hành trình sáng tạo nghệ thuật ..................... 171.2.2. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Thị Kim Hòa................................. 20CHƢƠNG 2: Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN THỊKIM HÕA QUA HỆ THỐNG NHÂN VẬT NỮ ........................................ 232.1. Nhân vật nữ - hình tượng trung tâm trong sáng tác của Nguyễn Kim Hòa .……………………………………………………………………………….232.1.1. Nhân vật nữ - nhân vật chính trong văn xuôi Nguyễn Thị Kim Hòa......................................................................................................................... 232.1.2. Những người phụ nữ bất hạnh .............................................................. 252.2. Ý thức nữ quyền của nhân vật nữ trong văn xuôi của Nguyễn Thị KimHòa .................................................................................................................. 332.2.1. Ý thức về vẻ đẹp và vai trò của người phụ nữ trong xã hội .................. 332.2.1.1. Ý thức về vẻ đẹp thân thể ................................................................... 332.2.1.2. Ý thức về thiên chức làm mẹ ............................................................. 372.2.2. Tinh thần đấu tranh cho bình đẳng giới .............................................. 4082.2.2.1. Đấu tranh xóa bỏ quan niệm tòng thuộc và những ràng buộc ......... 4082.2.2.2. Ý thức bình đẳng về dục tính ........................................................... 4532.2.2.3. Người phụ nữ tự chủ trong mưu cầu hạnh phúc .............................. 497CHƢƠNG 3: SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG VĂN XUÔI NGUYỄNTHỊ KIM HÕA NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN ..................... 5543.1. Điểm nhìn trần thuật............................................................................... 5543.1.1. Điểm nhìn bên ngoài ............................................................................. 553.1.2. Điểm nhìn bên trong............................................................................ 6203.2. Giọng điệu trần thuật .............................................................................. 6753.2.1. Giọng điệu mỉa mai, châm biếm ......................................................... 6753.2.2. Giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí ....................................................... 7423.2.3. Giọng điệu đậm chất trữ tình .............................................................. 7863.3. Ngôn ngữ trần thuật ............................................................................... 8423.3.1. Ngôn ngữ giàu cảm xúc ...................................................................... 8423.3.2. Ngôn ngữ mang tính phồn thực .......................................................... 931PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 986TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 99 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài1.1. Bước ra khỏi mưa bom bão đạn chiến tranh, văn học sau năm 1986 chứngkiến sự phát triển mạnh mẽ của ý thức cái tôi cá nhân. Không chỉ vậy, nhà văncòn có cái nhìn đa chiều để khai thác hiện thực ở nhiều góc độ. Với xu hướngdân chủ hóa, văn học hướng ngòi bút của mình để xác lập sự bình đẳng vềgiới. Luồng gió mới của thời đại với những đường lối Đổi mới đã trở thành cúhích cho sự xuất hiện của hàng loạt những cây bút nữ, đặc biệt ở thể văn xuôisau năm 1986: Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, YBan… Họ muốn trở thành người mang sứ mệnh tự hát khúc nhạc củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: