Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Thái Hải

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.69 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Đặc điểm nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Thái Hải" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu nét nổi bật trong nghệ thuật thể hiện con người và thiên nhiên trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Thái Hải; Đánh giá những điểm nổi bật về ngôn ngữ, giọng điệu và kết cấu trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Thái Hải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Đặc điểm nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Thái Hải UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG I uong biL; TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ VĂN NHIỆM ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬTTRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN THÁI HẢI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2021 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÊ VĂN NHIỆM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM TIẾN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬTTRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN THÁI HẢI BÌNH DƯƠNG – NĂM 2021 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM TIẾN BÌNH DƯƠNG – 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Đặc điểm nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi của NguyễnThái Hải là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn ThịKim Tiến. Các số liệu và tài liệu tôi sử dụng trong luận văn là trung thực và cóxuất xứ rõ ràng. Bình Dương, ngày 28 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Lê Văn Nhiệm i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đãnhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình củacác cấp lãnh đạo, các thầy cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong Ban giámhiệu, Viện Sau đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một, các thầy cô giáo trực tiếpgiảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học; Lãnh đạo Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnhNinh Thuận, Ban giám hiệu và các thầy cô giáo Trường PTDTNT Ninh Sơn đãtạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả trong suốt quá trình học tập và hoànthành luận văn thạc sĩ. Bản thân tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đếnnhà văn Nguyễn Thái Hải đã cung cấp và hỗ trợ nhiều tư liệu quý giá cho quátrình làm luận văn. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. GVC. Nguyễn ThịKim Tiến - Người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả tiếnhành các hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thiện luận văn này. Với thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được các ý kiếnđóng góp chân thành từ các thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp và bạn bè. Trân trọng! ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN........................................................................................................iiMỤC LỤC ........................................................................................................... iiiMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 12. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 5 3.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 5 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 64. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 65. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 6 5.1. Phương pháp tiếp cận thi pháp học ............................................................ 6 5.2. Phương pháp nghiên cứu loại hình ............................................................. 7 5.3. Phương pháp hệ thống, cấu trúc ................................................................. 7 5.4. Phương pháp phê bình tiểu sử..................................................................... 76. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 7Chương 1: CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHICỦA NGUYỄN THÁI HẢI.................................................................................. 91.1. Sự phát triển của văn học thiếu nhi từ 1975 đến nay ................................. 9 1.1.1. Văn học thiếu nhi Việt Nam 1975 - 1985, phản ánh thế giới tuổi thơ gắn với thời bình........................................................................................................ 9 1.1.2. Văn học thiếu nhi từ 1986 đến nay, phản ánh đời sống trẻ thơ ở nhiều góc độ, phương diện ......................................................................................... 151.2. Sự gặp gỡ giữa Nguyễn Thái Hải với văn học thiếu nhi........................... 24 1.2.1. Vài nét về tiểu sử và sự nghiệp văn học ................................................. 24 1.2.2. Sự chuẩn bị vốn sống, vốn văn hóa viết cho thiếu nhi ........................... 26 1.2.3. Quan niệm sáng tác của Nguyễn Thái Hải khi viết truyện cho thiếu nhi27Chương 2: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN VIẾTCHO THIẾU NHI CỦA NGUYỄN THÁI HẢI ....................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: