Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố phi truyền thống trong thơ Trần Thế Xương

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.35 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày các nội dung: Trần Tế Xương với bối cảnh văn hoá buổi giao thời và đặc trưng môi trường đô thị hoá ở Nam Định; nhận diện lại con người Trần Tế Xương thông qua cách ứng xử trước sự biến đổi của văn hoá- xã hội giao thời; phong cách thơ phi truyền thống Trần Tế Xương trong tương quan với văn học nho gia truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Yếu tố phi truyền thống trong thơ Trần Thế Xương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ ĐẬU THỊ THƯỜNGYẾU TỐ PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ ĐẬU THỊ THƯỜNGYẾU TỐ PHI TRUYỀN THỐNG TRONG THƠ TRẦN TẾ XƯƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Ngọc Vương Hà Nội, 2010 Yếu tố phi truyền thống trong thơ Trần Tế Xương ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MỤC LỤCMỤC LỤC……………………………………………………………………... 1PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………… ………. 31. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………... 32. Lịch sử vấn đề………………………………………………………………... 33. Phạm vi đề tài………………………………………………………………... 84. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….. 85. Bố cục………………………………………………………………………... 8PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………….. 9Chương 1: TRẦN TẾ XƯƠNG TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA BUỔI GIAOTHỜI VÀ ĐẶC TRƯNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ HÓA Ở NAMĐỊNH…………………………………………………………………………… 91.1. Tú Xương đối diện với cảnh mất nước và văn hóa buổi giao thời………… 91.2. Môi trường đô thị hóa truyền thống chuyển dần sang đô thị hoá tiền tư bảnở Nam Định …………………………………………………………………….. 14Chương 2: NHẬN DIỆN LẠI CON NGƯỜI TÚ XƯƠNG QUA CÁCH ỨNGXỬ TRƯỚC SỰ BIẾN ĐỔI CUĂ VĂN HÓA- XÃ HỘI BUỔI GIAOTHỜI……………………………………………………………………………. 182.1. Tú Xương với tư cách là con người xã hội………………………………… 182.1.1. Tu thân………. ………………………………………………………………… 182.1.2. Đối với gia đình………………………………………………………………… 212.1.3. Đối với minh quân lương tướng……… …………………………………… 272.1.4. Con đường học vấn khoa cử………… …………………………………….. 292.1.5. Đối với thương nhân và những lề thói khác……… ……………………… 312.2. Tú Xương với tư cách là tác giả văn học…………………………………... 342.2.1. Quan niệm về tư tưởng thẩm mỹ trong văn học……..…………………… 342.2.1.1. Cảm quan thời đại của Tú Xương ……………………………………… 34 1 Yếu tố phi truyền thống trong thơ Trần Tế Xương ------------------------------------------------------------------------------------------------------------2.2.1.2. Tinh thần tự vấn………………………………………………………. 382.2.1.3. Nhà nho phá vỡ sự quân bình trong cảm xúc……….. ………………… 422.2.2. Hệ thống chủ để, đề tài….. …………………………………………….. 472.2.3. Hệ thống hình tượng…. ……………………………………………….. 522.2.4. Ngôn ngữ, bút pháp…… ……………………………………………….. 582.2.5. Thể loại……….. ………………………………………………………. 67Chương 3: PHONG CÁCH THƠ PHI TRUYỀN THỐNG TRẦN TẾ XƯƠNGTRONG TƯƠNG QUAN VỚI VĂN HỌC NHÀ NHO TRUYỀN THỐNG …. 733.1. Trong tương quan với văn học nhà nho truyền thống…….. ……………. 733.2. Con đường từ Nguyễn Khuyến đến Tú Xương trong sự khác biệt giữa nhànho nông thôn và nhà nho thành thị……………………………………………. 793.3. Nhà nho thị dân hoá đầu tiên ở Việt Nam…. ……………………………. 85PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………….. 91TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 94 2 Yếu tố phi truyền thống trong thơ Trần Tế Xương ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Thơ Tú Xương được đánh giá là đặc sản của quê hương Nam Định nói riêng vàcủa văn học Việt Nam nói chung. “Ăn chuối ngự, đọc thơ Tú Xương” là truyền ngôn tựhào của người dân thành Nam về quê hương mình. Có thể nói, Tú Xương là người đãtạo ra những biến đổi quan trọng trong văn chương nhà nho cuối thế kỉ XIX. Tú Xương là nhà thơ được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu, với số lượngbài viết phê bình tương đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: