
Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn và tác dụng hạ sốt của viên nang “Liên Ngân SK” trên động vật thực nghiệm
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Y học "Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn và tác dụng hạ sốt của viên nang “Liên Ngân SK” trên động vật thực nghiệm" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá độc tính cấp, bán trường diễn của viên nang “Liên Ngân SK” trên thực nghiệm; Đánh giá tác dụng hạ sốt của viên nang “Liên Ngân SK” trên thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn và tác dụng hạ sốt của viên nang “Liên Ngân SK” trên động vật thực nghiệmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THỊ DIỆU TRANG NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP, ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG HẠ SỐT CỦA VIÊN NANG “LIÊN NGÂN SK” TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾHỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THỊ DIỆU TRANGNGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP, ĐỘCTÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG HẠ SỐT CỦA VIÊN NANG“LIÊN NGÂN SK” TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đậu Xuân Cảnh HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc,tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Y – Dượchọc cổ truyền Việt Nam, phòng Đào tạo Sau đại học, các Bộ môn, Khoa, Phòngcủa Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam, cùng toàn thể thầy cô giảngviên Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi chotôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đậu XuânCảnh là người thầy hướng dẫn trực tiếp, luôn theo sát, thường xuyên giúp đỡ,cho tôi nhiều ý kiến quý báu, sát thực trong quá trình học tập và nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Hoàng Ngân cùngtoàn thể thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên, các em sinh viên đang nghiên cứukhoa học tại bộ môn Dược lý, Học viện Quân Y đã luôn bên tôi, giúp đỡ tôitrong quá trình tôi thực hiện và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng chấm đề cương,Hội đồng chấm luận văn và các nhà khoa học, đồng nghiệp đã đóng góp nhữngý kiến, kinh nghiệm quý báu để luận văn này hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo: Trung tâm Y tế huyện Lạc Dương đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, những ngườithân yêu đã luôn bênh cạnh động viên tôi từ những lúc khó khăn nhất, đã dànhcho tôi những điều kiện tốt nhất, giúp tôi yên tâm học tập và hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Diệu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị Diệu Trang, học viên cao học khóa 13 tại Học viện Y –Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Đậu Xuân Cảnh. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đượccông bố tại Việt Nam. Các số liệu, thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thựcvà khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày.... tháng..... năm 2023 Tác giả Trần Thị Diệu Trang MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………….. 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………… 3 1.1. Tổng quan về sốt theo Y học hiện đại ………………………… 3 1.1.1. Định nghĩa ……………………………………………… 3 1.1.2. Chất gây sốt (Pyrogene) ………………………………… 3 1.1.3. Các giai đoạn của quá trình sốt ………………………...... 4 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh ………………………………………... 4 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt ……………………………. 6 1.1.6. Cách xử trí khi người bệnh bị sốt ……………………….. 6 1.2. Tổng quan về sốt theo Y học cổ truyền ……………………… 7 1.2.1. Cơ sở lý luận ……………………………………............. 7 1.2.2. Nguyên nhân ……………………………………………. 8 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh ………………………………………... 8 1.2.4. Triệu chứng sốt theo Y học cổ truyền …………………… 9 1.2.5. Thể bệnh và điều trị ……………………………………... 9 1.3. Tình hình các nghiên cứu về hạ sốt trên thế giới và trong nước 10 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ……………………… 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ……………………….. 12 1.4. Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu độc tính và ý nghĩa về việc nghiên cứu tính an toàn của thuốc y học cổ truyền ………… 13 1.4.1. Thuốc y học cổ truyền và nguyên nhân tiến hành thử độc tính 13 1.4.2. Các phương pháp thử nghiệm độc tính cấp …………….. 13 1.4.3. Các phương pháp thử nghiệm độc tính bán trường diễn … 15 1.5. Tổng quan về mô hình sốt và hạ thân nhiệt của chuột do Lipopolysaccharide gây ra ………………………………………… 18 1.5.1. Mô hình gây sốt bằng men ……………………………… 18 1.5.2. Mô hình gây sốt bằng vaccin thương hàn – cận thương hàn … 18 1.5.3. Mô hình gây sốt bằng Lipopolysaccharide (LPS) trên thỏ 19 1.6. Tổng quan về viên nang “Liên ngân SK” ……………………… 19 1.6.1. Xuyên tâm liên (Herba Andrographitis) ……………….. 20 1.6.2. Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) ………………………… 22 1.6.3. Đinh lăng (Radix Polysciacis) ………………………...... 23 1.6.4. Sâm đại hành (Curculigo orchioides Gaertn) ………….. 24 1.6.5. Nhân sâm (Radix Ginseng) ……………………………... 25Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 27 2.1. Đối tượng và phương t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Y học: Nghiên cứu độc tính cấp, độc tính bán trường diễn và tác dụng hạ sốt của viên nang “Liên Ngân SK” trên động vật thực nghiệmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THỊ DIỆU TRANG NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP, ĐỘC TÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG HẠ SỐT CỦA VIÊN NANG “LIÊN NGÂN SK” TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾHỌC VIỆN Y - DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRẦN THỊ DIỆU TRANGNGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH CẤP, ĐỘCTÍNH BÁN TRƯỜNG DIỄN VÀ TÁC DỤNG HẠ SỐT CỦA VIÊN NANG“LIÊN NGÂN SK” TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đậu Xuân Cảnh HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc,tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Y – Dượchọc cổ truyền Việt Nam, phòng Đào tạo Sau đại học, các Bộ môn, Khoa, Phòngcủa Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam, cùng toàn thể thầy cô giảngviên Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi chotôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đậu XuânCảnh là người thầy hướng dẫn trực tiếp, luôn theo sát, thường xuyên giúp đỡ,cho tôi nhiều ý kiến quý báu, sát thực trong quá trình học tập và nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Nguyễn Hoàng Ngân cùngtoàn thể thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên, các em sinh viên đang nghiên cứukhoa học tại bộ môn Dược lý, Học viện Quân Y đã luôn bên tôi, giúp đỡ tôitrong quá trình tôi thực hiện và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Hội đồng chấm đề cương,Hội đồng chấm luận văn và các nhà khoa học, đồng nghiệp đã đóng góp nhữngý kiến, kinh nghiệm quý báu để luận văn này hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo: Trung tâm Y tế huyện Lạc Dương đãtạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, những ngườithân yêu đã luôn bênh cạnh động viên tôi từ những lúc khó khăn nhất, đã dànhcho tôi những điều kiện tốt nhất, giúp tôi yên tâm học tập và hoàn thành luậnvăn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Diệu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Thị Diệu Trang, học viên cao học khóa 13 tại Học viện Y –Dược học cổ truyền Việt Nam, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Đậu Xuân Cảnh. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đượccông bố tại Việt Nam. Các số liệu, thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thựcvà khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày.... tháng..... năm 2023 Tác giả Trần Thị Diệu Trang MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………….. 1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………… 3 1.1. Tổng quan về sốt theo Y học hiện đại ………………………… 3 1.1.1. Định nghĩa ……………………………………………… 3 1.1.2. Chất gây sốt (Pyrogene) ………………………………… 3 1.1.3. Các giai đoạn của quá trình sốt ………………………...... 4 1.1.4. Cơ chế bệnh sinh ………………………………………... 4 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sốt ……………………………. 6 1.1.6. Cách xử trí khi người bệnh bị sốt ……………………….. 6 1.2. Tổng quan về sốt theo Y học cổ truyền ……………………… 7 1.2.1. Cơ sở lý luận ……………………………………............. 7 1.2.2. Nguyên nhân ……………………………………………. 8 1.2.3. Cơ chế bệnh sinh ………………………………………... 8 1.2.4. Triệu chứng sốt theo Y học cổ truyền …………………… 9 1.2.5. Thể bệnh và điều trị ……………………………………... 9 1.3. Tình hình các nghiên cứu về hạ sốt trên thế giới và trong nước 10 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ……………………… 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ……………………….. 12 1.4. Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu độc tính và ý nghĩa về việc nghiên cứu tính an toàn của thuốc y học cổ truyền ………… 13 1.4.1. Thuốc y học cổ truyền và nguyên nhân tiến hành thử độc tính 13 1.4.2. Các phương pháp thử nghiệm độc tính cấp …………….. 13 1.4.3. Các phương pháp thử nghiệm độc tính bán trường diễn … 15 1.5. Tổng quan về mô hình sốt và hạ thân nhiệt của chuột do Lipopolysaccharide gây ra ………………………………………… 18 1.5.1. Mô hình gây sốt bằng men ……………………………… 18 1.5.2. Mô hình gây sốt bằng vaccin thương hàn – cận thương hàn … 18 1.5.3. Mô hình gây sốt bằng Lipopolysaccharide (LPS) trên thỏ 19 1.6. Tổng quan về viên nang “Liên ngân SK” ……………………… 19 1.6.1. Xuyên tâm liên (Herba Andrographitis) ……………….. 20 1.6.2. Kim ngân hoa (Flos Lonicerae) ………………………… 22 1.6.3. Đinh lăng (Radix Polysciacis) ………………………...... 23 1.6.4. Sâm đại hành (Curculigo orchioides Gaertn) ………….. 24 1.6.5. Nhân sâm (Radix Ginseng) ……………………………... 25Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 27 2.1. Đối tượng và phương t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Y học Độc tính cấp Độc tính bán trường diễn Viên nang Liên Ngân SKTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 376 5 0 -
97 trang 357 0 0
-
97 trang 331 0 0
-
155 trang 331 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 294 0 0
-
64 trang 290 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
136 trang 232 0 0
-
70 trang 229 0 0
-
128 trang 229 0 0
-
103 trang 226 0 0
-
171 trang 225 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
95 trang 215 0 0
-
129 trang 203 0 0
-
148 trang 203 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 199 0 0