Luận văn: Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam: thực trạng và giải pháp
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 501.06 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam thời kỳ 2000-2020 là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiên khi chấp nhận hoà nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thế giới là chấp nhận xu hướng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt. Đây là thời cơ vừa là thách thức, đòi hỏi cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp phải có các định hướng phát triển thị trường xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam: thực trạng và giải pháp Luận văn Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủlực của Việt Nam: thực trạng và giải phá 1 LỜI NÓI ĐẦU Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam thời kỳ2000-2020 là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đadạng hoá, đa phương hoá, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thếgiới. Tuy nhiên khi chấp nhận hoà nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thếgiới là chấp nhận xu hướng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt. Đây là thờicơ vừa là thách thức, đòi hỏi cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp phảicó các định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu và các biện phápphù hợp trong hoàn thiện chính sách ngoại thương, nhằm đẩy mạnh xuấtnhập khẩu theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Trong quá trình công nghiệp hoá, sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhậpkhẩu không chỉ phản ánh sự tiến hoá của các hình thái nhu cầu phục vụsản xuất và tiêu dùng trong phạm vi từng quốc gia mà còn phản ánh sựphân bố lại năng lực sanr xuất trên phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, côngnghiệp hoá hướng xuất khẩu là một định hướng vô cùng quan trọng đưanền kinh tế đất nước đêns thành công. Xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng nội của các quốc gia khác nhauđối với quốc gia chủ thể và nhập khẩu thể hiện nhu cầu về hàng ngoại củaquốc gia chủ thể. Xuất khẩu còn có thể chỉ ra được những lĩnh vực có thểchuyên môn hoá, những công nghệ và tư liệu sản xuất trong nước cònthiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đạt được chất lượng quóc tế. Sựchuyển dịch cơ cấu xuất khẩu còn giữ vai trò quyết định làm chuyển dịchcơ cấu kinh tế chung cả nước do hai chức năng cơ bản của nó là: làmchuyển dịch cơ cấu đầu tư và nâng cao hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục tiêu tăng giá trị xuất khẩu tuyệt đối hơn 2 tỷUSD/năm đòi hỏi nhiều biện pháp. Nhưng trong đó vấn đề vấn đề tìmkiến thị trường xuất khẩu của Việt Nam có một vị trí đặc biệt quan trọngquyết định đến sự thành công của kế hoạch. 2 Trên cơ sở đánh giá tầm quan trọng của xuất khẩu và thị trường xuấtkhẩu em chọn đề tài “Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực củaViệt Nam: thực trạng và giải pháp”. Nội dung của đề tài gồm ba phần: . Những lý luận cơ bản về thị trường xuất khẩu nói chung và thịtrường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng. . Thực trạng của thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam . Các giải pháp phát triễn thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lựccủa Việt Nam. 3 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ THI TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC NÓI RIÊNGI. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC1. Bản chất của thị trường và thị trường xuất khẩu câc mặt hàng chủ lực Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưuthông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lưu thông thì ở đó có thị trường. Ta có thể hiểu thị trường theo hai giác độ: thị trường là tổng thể cácquan hệ lưu thông hàng hoá-tiền tệ. Theo cách khác thì, thị trường là tổngkhối lượng cầu có khả năng thanh toán và cũng có khả năng đáp ứng. Theo quan điểm của người bán, thị trường là những khách hàng cótiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ trong một thời giannhất định và chưa được thoả mản chứ không thể quan niệm thị trường đơngiản là khu vực hay một phạm vi địa lý nào. Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam là mộtthương nhân nước ngoài có tiềm năng tiệu thụ, có nhu cầu các mặt hàngchủ lực của Việt Nam trong một thời gian nhất định và chưa được thoảmản. Một khi trên thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán vànhiều hàng hoá tương tự về chất lượng giá cả tất yếu nảy sinh cạnh tranhtrên thị trường-cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, về phương thức giaodịch mua bán, giữa những người mua với nhau. Cạnh tranh là bộ máyđiều chỉnh trật tự thị trường, là yếu tố quan trọng khích thích tích cực tính 4đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu củangười tiêu dùng, là yếu tố phát triễn thị trường. Phát triễn thị trường là mục tiêu, phương thức quan trọng để tồn tạivà chiến thắng trong cạnh tranh. Có mở rộng và phát triễn thị trường thìmới tăng nhanh doanh số bán, mới duy trì mối quan hệ thường xuyên gắnbó với khách hàng. Đồng thời cũng cố uy tín của doanh nghiệp, khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để nắm vững được các yếu tố của thị trường, hiểu biết về quy luậtvận động của chúng nhằm ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiếtphải tiến hành các hoạt động về nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc phát triễn và nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là trong côngtác xuất khẩu hàng hoá của quốc gia, mỗi doanh nghiệp nghiên cứu vànắm vững biến động của tình hình thị trường và giá cả hàng hoá trên thếgiới là những tiền đề quan trọng đảm bảo cho các tổ chức xuất khẩu hoạtđộng trên thị trường thế giới có hiệu quả cao nhất. Đối với các tổ chức xuất khẩu, nghiên cứu thị trường hàng hoá trênthế giới phải trả lời được các câu hỏi: xuất khẩu cái gì, dung lượng của thịtrường hàng hoá đó ra sao, sự biến động của giá cả h àng hoá đó như thếnào, thương nhân trong giao dịch là ai, với phương thức giao dịch nào vàcuối cùng là chiến thuật kinh doanh của từng giai đoạn để đạt được mụctiêu đề ra.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá nói chung và các mặt hàng chủ lực nói riêng. Đối với những nước đang phát triễn như nước ta, sự phát triễn củaxuất khẩu nói chung và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng sẽ cómột ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triễn của đất nước. Đặc biệt làtrong quá trìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam: thực trạng và giải pháp Luận văn Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủlực của Việt Nam: thực trạng và giải phá 1 LỜI NÓI ĐẦU Phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam thời kỳ2000-2020 là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thương theo hướng đadạng hoá, đa phương hoá, tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực và thếgiới. Tuy nhiên khi chấp nhận hoà nhập vào kinh tế khu vực và kinh tế thếgiới là chấp nhận xu hướng hợp tác trong cạnh tranh gay gắt. Đây là thờicơ vừa là thách thức, đòi hỏi cơ quan quản lý cũng như doanh nghiệp phảicó các định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu và các biện phápphù hợp trong hoàn thiện chính sách ngoại thương, nhằm đẩy mạnh xuấtnhập khẩu theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước. Trong quá trình công nghiệp hoá, sự chuyển dịch cơ cấu xuất nhậpkhẩu không chỉ phản ánh sự tiến hoá của các hình thái nhu cầu phục vụsản xuất và tiêu dùng trong phạm vi từng quốc gia mà còn phản ánh sựphân bố lại năng lực sanr xuất trên phạm vi toàn cầu. Chính vì vậy, côngnghiệp hoá hướng xuất khẩu là một định hướng vô cùng quan trọng đưanền kinh tế đất nước đêns thành công. Xuất khẩu thể hiện nhu cầu về hàng nội của các quốc gia khác nhauđối với quốc gia chủ thể và nhập khẩu thể hiện nhu cầu về hàng ngoại củaquốc gia chủ thể. Xuất khẩu còn có thể chỉ ra được những lĩnh vực có thểchuyên môn hoá, những công nghệ và tư liệu sản xuất trong nước cònthiếu để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu đạt được chất lượng quóc tế. Sựchuyển dịch cơ cấu xuất khẩu còn giữ vai trò quyết định làm chuyển dịchcơ cấu kinh tế chung cả nước do hai chức năng cơ bản của nó là: làmchuyển dịch cơ cấu đầu tư và nâng cao hiệu quả kinh tế. Để đạt được mục tiêu tăng giá trị xuất khẩu tuyệt đối hơn 2 tỷUSD/năm đòi hỏi nhiều biện pháp. Nhưng trong đó vấn đề vấn đề tìmkiến thị trường xuất khẩu của Việt Nam có một vị trí đặc biệt quan trọngquyết định đến sự thành công của kế hoạch. 2 Trên cơ sở đánh giá tầm quan trọng của xuất khẩu và thị trường xuấtkhẩu em chọn đề tài “Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực củaViệt Nam: thực trạng và giải pháp”. Nội dung của đề tài gồm ba phần: . Những lý luận cơ bản về thị trường xuất khẩu nói chung và thịtrường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng. . Thực trạng của thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam . Các giải pháp phát triễn thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lựccủa Việt Nam. 3 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ THI TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC NÓI RIÊNGI. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC1. Bản chất của thị trường và thị trường xuất khẩu câc mặt hàng chủ lực Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưuthông hàng hoá, ở đâu có sản xuất và lưu thông thì ở đó có thị trường. Ta có thể hiểu thị trường theo hai giác độ: thị trường là tổng thể cácquan hệ lưu thông hàng hoá-tiền tệ. Theo cách khác thì, thị trường là tổngkhối lượng cầu có khả năng thanh toán và cũng có khả năng đáp ứng. Theo quan điểm của người bán, thị trường là những khách hàng cótiềm năng tiêu thụ, có nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ trong một thời giannhất định và chưa được thoả mản chứ không thể quan niệm thị trường đơngiản là khu vực hay một phạm vi địa lý nào. Thị trường xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam là mộtthương nhân nước ngoài có tiềm năng tiệu thụ, có nhu cầu các mặt hàngchủ lực của Việt Nam trong một thời gian nhất định và chưa được thoảmản. Một khi trên thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán vànhiều hàng hoá tương tự về chất lượng giá cả tất yếu nảy sinh cạnh tranhtrên thị trường-cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, về phương thức giaodịch mua bán, giữa những người mua với nhau. Cạnh tranh là bộ máyđiều chỉnh trật tự thị trường, là yếu tố quan trọng khích thích tích cực tính 4đa dạng và nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu củangười tiêu dùng, là yếu tố phát triễn thị trường. Phát triễn thị trường là mục tiêu, phương thức quan trọng để tồn tạivà chiến thắng trong cạnh tranh. Có mở rộng và phát triễn thị trường thìmới tăng nhanh doanh số bán, mới duy trì mối quan hệ thường xuyên gắnbó với khách hàng. Đồng thời cũng cố uy tín của doanh nghiệp, khôngngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để nắm vững được các yếu tố của thị trường, hiểu biết về quy luậtvận động của chúng nhằm ứng xử kịp thời, mỗi nhà kinh doanh nhất thiếtphải tiến hành các hoạt động về nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc phát triễn và nâng cao hiệu quả kinh tế, đặc biệt là trong côngtác xuất khẩu hàng hoá của quốc gia, mỗi doanh nghiệp nghiên cứu vànắm vững biến động của tình hình thị trường và giá cả hàng hoá trên thếgiới là những tiền đề quan trọng đảm bảo cho các tổ chức xuất khẩu hoạtđộng trên thị trường thế giới có hiệu quả cao nhất. Đối với các tổ chức xuất khẩu, nghiên cứu thị trường hàng hoá trênthế giới phải trả lời được các câu hỏi: xuất khẩu cái gì, dung lượng của thịtrường hàng hoá đó ra sao, sự biến động của giá cả h àng hoá đó như thếnào, thương nhân trong giao dịch là ai, với phương thức giao dịch nào vàcuối cùng là chiến thuật kinh doanh của từng giai đoạn để đạt được mụctiêu đề ra.2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá nói chung và các mặt hàng chủ lực nói riêng. Đối với những nước đang phát triễn như nước ta, sự phát triễn củaxuất khẩu nói chung và xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nói riêng sẽ cómột ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triễn của đất nước. Đặc biệt làtrong quá trìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mặt hàng chủ lực quy trình xuất khẩu luận văn kinh tế thị trường xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
129 trang 361 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 262 0 0 -
97 trang 236 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 222 0 0 -
11 trang 222 1 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 213 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 210 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 209 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 208 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 195 0 0