Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 459.49 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta sau khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa đã có những bước chuyển biến đáng kể về chất. Các doanh nghiệp dù ở loại hình nào đều có quyền bình đẳng như nhau và phảI đối mặt với sự cạnh tranh hết sức khốc liệt. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phảI tìm cách thu hút các nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng… và vấn đề minh bạch về tài chính trở nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán LUẬN VĂN:Thủ tục phân tích trong giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toán Lời nói đầu Đất nước ta sau khi chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa đã có những bước chuyển biếnđáng kể về chất. Các doanh nghiệp dù ở loại hình nào đều có quyền bình đẳng nhưnhau và phảI đối mặt với sự cạnh tranh hết sức khốc liệt. Để tồn tại và phát triển cácdoanh nghiệp phảI tìm cách thu hút các nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng… vàvấn đề minh bạch về tài chính trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Do vậy kiểm toánra đời như một nhu cầu tất yếu. Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO đã mở ramột trang mới cho thị trường kiểm toán tại Vịêt Nam. Sau Nghị Định số 105/2004/ND-CP về kiểm toán độc lập thì các công ty kiểmtoán ra đời ồ ạt. Tuy nhiên một câu hỏi lớn đặt ra là liệu chất lượng của các công tykiểm toán có đáp ứng được yêu cầu của thị trường? Làm thế nào để nâng cao chấtlượng kiểm toán? Như vậy việc xây dựng một quy trình kiểm toán phù hợp và cóhiệu quả là mối quan tâm hàng đầu đối với mỗi công ty kiểm toán. Thủ tục phân tích với các ưu điểm của nó như tiết kiệm thời gian, chi phí màvẫn cho hiệu quả cao, nó được áp dụng trong cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán làmột công cụ hữu ích giúp Kiểm Toán Viên thu thập bằng chứng cũng như trongviệc đưa ra kết luận kiểm toán, giảm thiểu rủi ro cho các công ty kiểm toán. Nhận thức được ý nghĩa của việc áp dụng thủ tục phân tích khi thực hiện mộtcuộc kiểm toán,em mạnh dạn chọn đề tài “Thủ tục phân tích trong giai đoạn lậpkế hoạch kiểm toán “ với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việcnâng cao hiệu quả của việc áp dụng thủ tục phân tích trong các công ty kiểm toán ởViệt Nam hiện nay. Phần I: Lý luận chung về việc áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạnlập kế hoạch kiểm toán:1.1.Khái quát về thủ tục phân tích:1.1.1.Khái niệm chung về thủ tục phân tích: Thủ tục phân tích là một công cụ hữu dụng để đưa ra các quyết định khi cácbáo cáo tài chính có chứa các mối quan hệ cũng như những khoản mục bất thường.Thủ tục phân tích có thể được tiến hành từ việc so sánh một cách cơ bản các khoảnmục đơn giản đến các thủ tục phức tạp các mối quan hệ. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: Thủ tục phân tích là việc phântích các số liệu, thông tin , các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướngbiến động và tìm ra các mối quan hệ có mâu thuẫn với thông tin có liên quan hoặccó sự chênh lệch so với giá trị đã dự kiến. Tóm laị , thủ tục phân tích được hiểu là quá trình so sánh đối chiếu , đánh giácác mối quan hệ để xác định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản. Các mối quanhệ bao gồm quan hệ giữa thông tin tài chính và quan hệ giữa thông tin phi tài chính.Kỹ thuật phân tích gồm 3 nội dung: + Dự đoán; là việc ước đoán về số dư tài khoản , giá trị tỷ xuất hoặc xu hướng + So sánh: Là việc đối chiếu ước đoán trên số báo cáo + Đánh giá: Là việc sử dụng các phương pháp chuyên môn, các kỹ thuật khác(phỏng vấn, quan sát ) để phân tích và kết luận về các chênh lệch khi so sánh. Để tiến hành thủ tục phân tích kiểm toán viên cần thu thập các thông tin tàichính và phi tài chính sau đó xem xét, nghiên cứu, so sánh và tính ra các tỷ suất …làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của mình. Nguồn thông tin đó không phảI là nhữngthông tin riêng ré mà là sự so sánh giữa các yếu tố: + So sánh thông tin tương ứng trong kỳ này với kỳ trước từ đó nhận định sựthay đổi + So sánh số thực tế với số kế hoạch của đơn vị đề đánh giá về tỷ lệ phần trămhoàn thành của đơn vị. +So sánh giữa thực tế với ước tính của kiểm toán viên +So sánh giữa thực tế đơn vị với các đơn vị trong cùng ngành có cùng quy môhoạt động, hoặc với số liệu thống kê , định mức cùng ngành +Mối quan hệ giữa thông tin tài chính trong cùng kỳ.VD kiểm toán viên cânnhắc sự tác động của các tài khoản có liên quan như tài sản, thiết bị, chi phí khấuhao… + Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính tươngđương như mối tương quan giữa số lượng hàng sản xuất ra với lượng hàng có thểbán, giữa chi phí nhân công với số lượng giờ lao động của họ… Có nhiều phương pháp cũng như có nhiều quy trình khác nhau trong việc ápdụng thủ tục phân tích, trong điều kiện cụ thể với kinh nghiêmj chuyên môn kiểmtoán viên sẽ đưa ra quyết định về việc lựa chon quy trình, phương pháp, mức độ ápdụng.1.1.2. Mục đích của việc sử dụng thủ tục phân tích: Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520, thủ tục phân tích sử dụng chocác mục đích sau: + Giúp kiểm toán viên xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của thủ tục kiểmtoán khác: Đối với những khoản mục phát hiện they có dấu hiệu bất thường cần tậptrung kiểm tra chi tiết, tránh sa đà + Thủ tục phân tích được thực hiện như là thử nghiệm cơ bản ...