LUẬN VĂN: Thực trạng – giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở việt nam hiện nay
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.54 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự cần thiết và khả năng sử dụng kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay. 1.1. Tính tất yếu khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế tư bảnnhà nước ở nước ta hiện nay. Để thấy rõ tính khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay chúng ta cần phải nắm được đặc điểm cũng như trình độ của nền kinh tế nước ta. Có thể nói nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng – giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở việt nam hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng – giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở việt nam hiện nay1. Sự cần thiết và khả năng sử dụng kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay. 1.1. Tính tất yếu khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế tư bảnnhà nước ở nước ta hiện nay. Để thấy rõ tính khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhànước ở nước ta hiện nay chúng ta cần phải nắm được đặc điểm cũng như trình độcủa nền kinh tế nước ta. Có thể nói nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu với gần 80% dân số tham gia hoạt động nông nghiêp với kỹ thuậtthô sơ là phổ biến. Công nghiệp nhỏ bé, thương nghiệp, giao thông vận tải và dịchvụ chưa phát triển. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang lãnh đạo nhân dân ta tiếnhành công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với mục đích đưanước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp tiêntiến, hiện đại, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong công cuộc đổi mới ấy, nềnkinh tê nước ta cũng được chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội. Trong nềnkinh tế nhiều thành phần ấy, Đảng ta đã xác định kinh tế tư bản nhà nước là mộttrong năm thành phần kinh tế cơ bản. Đó là một chủ trương đúng đắn, tất yếu củaĐảng và nhà nước ta vì những nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, như trên đã nói, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó tất yếu tồn tạithành phần kinh tế tư bản tư nhân. Mặt khác, với chính sách khuyến khích tự dotrao đổi hàng hoá, khuyến khích làm giàu chính đáng, tất yếu sẽ nảy sinh một tầnglớp tư sản mới. Không thể dùng sắc lệnh để loại bỏ được thành phần kinh tế này,cách tốt nhất là hướng nó vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước. Như vậy, sựtồn tại của kinh tế tư bản nhà nước vừa mang tính tất yếu khách quan vừa như làmột sách lược kinh tế của nhà nước ta để định hướng cho các thành phần kinh tếkhác (tiêu biểu là thành phần kinh tế tư bản tư nhân) đi lên chủ nghĩa xã hội. Thứ hai,ở một nước mà nền tiểu sản xuất chiếm ưu thế như nước ta thì khôngthể trực tiếp xây dựng chủ nghĩa xã hội được. Do đó chúng ta phải sử dụng kinh tếtư bản nhà nước như một sách lược kinh tế. Hay nói cách khác chủ nghĩa tư bảnnhà nước sẽ là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất va chủ nghĩa xã hội, làmphương tiện, con đường, phương pháp phương thức để tăng lực lượng sản xuất. Lênin đã từng nói: “ trong một nước tiểu nông trước hết các đồng chí phải bắc nhữngchiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủnghĩa xã hội ”. Sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước sẽ giúp chúng ta pháttriển lực lượng sản xuất vì kinh tế tư bản nhà nước có ưu thế về vốn, kỹ thuật vàcông nghệ cũng như những kinh nghiệm và biện pháp quản lý kinh tế tiên tiến.Thông qua hình thức hơp tác, đầu tư với tư bản trong và ngoài nước, chúng ta sẽthu hút được vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại.... Đặc biệt trong điều kiện cuộccách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra như vũ bão thì hình thức kinh tế tưbản nhà nước sẽ giúp chúng ta tránh khỏi nguy cơ bị tụt hậu. Bên cạnh đó, chúngta còn học tập thêm được những phương pháp cũng như những kinh nghiệm quýbáu của các nhà tư bản nước ngoài trong quản lý kinh tế. Đó là những tiền đề hếtsức cần thiết để nước ta tiến hành thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Như vậy, sử dụng kinh tế tư bản nhà nước không những là một tấtyếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà còn là một biện phápđể chúng ta tăng cường phát triền lực lượng sản xuất, trên cơ sở đó phát triểnnhanh nền kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội. Thứ ba, việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước còn phù hợp với xuthế quốc tế hoá đang diễn ra trên toàn bộ thế giới và đặc biệt là khu vực ĐôngNam á. Chúng ta sẽ không thể phát triển được nếu không mở rộng quan hệ kinh tếvới các nước trong khu vực và trên thế giới kể cả các nước chủ nghĩa xã hội cũngnhư các nước tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, sự hợp tác về kinh tế với các nước tư bảnthông qua hình thữc kinh tế tư bản nhà nước là một tất yếu trong quá trình mởrộng sự hợp tác phát triển trên mọi lĩnh vực. Từ tất cả các điều trên có thể kết luận rằng ở nước ta hiện nay, việc sử dụnghình thức kinh tế tư bản nhà nước là một tất yếu khách quan. Sử dụng kinh tế tưbản nhà nước sẽ là điều kiện cần thiết để khắc chế tính tự phát trong sản xuất vàchế độ sản xuất phân tán kém hiệu quả của kinh tế sản xuất nhỏ, nhằm khai tháctối đa tiềm năng để tập trung cho các nguồn lực hướng về mục tiêu kinh tế - xã hộicao nhất như công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và các chương trình kinh tếlớn khác. Hơn nữa, tố chất cạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng – giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở việt nam hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng – giải pháp phát triển kinh tế tư bản nhà nước ở việt nam hiện nay1. Sự cần thiết và khả năng sử dụng kinh tế tư bản nhà nước ở nước ta hiện nay. 1.1. Tính tất yếu khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế tư bảnnhà nước ở nước ta hiện nay. Để thấy rõ tính khách quan của việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhànước ở nước ta hiện nay chúng ta cần phải nắm được đặc điểm cũng như trình độcủa nền kinh tế nước ta. Có thể nói nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế nôngnghiệp lạc hậu với gần 80% dân số tham gia hoạt động nông nghiêp với kỹ thuậtthô sơ là phổ biến. Công nghiệp nhỏ bé, thương nghiệp, giao thông vận tải và dịchvụ chưa phát triển. Hiện nay, Đảng và nhà nước ta đang lãnh đạo nhân dân ta tiếnhành công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với mục đích đưanước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước công nghiệp tiêntiến, hiện đại, vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong công cuộc đổi mới ấy, nềnkinh tê nước ta cũng được chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng chủ nghĩa xã hội. Trong nềnkinh tế nhiều thành phần ấy, Đảng ta đã xác định kinh tế tư bản nhà nước là mộttrong năm thành phần kinh tế cơ bản. Đó là một chủ trương đúng đắn, tất yếu củaĐảng và nhà nước ta vì những nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, như trên đã nói, nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội, nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó tất yếu tồn tạithành phần kinh tế tư bản tư nhân. Mặt khác, với chính sách khuyến khích tự dotrao đổi hàng hoá, khuyến khích làm giàu chính đáng, tất yếu sẽ nảy sinh một tầnglớp tư sản mới. Không thể dùng sắc lệnh để loại bỏ được thành phần kinh tế này,cách tốt nhất là hướng nó vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước. Như vậy, sựtồn tại của kinh tế tư bản nhà nước vừa mang tính tất yếu khách quan vừa như làmột sách lược kinh tế của nhà nước ta để định hướng cho các thành phần kinh tếkhác (tiêu biểu là thành phần kinh tế tư bản tư nhân) đi lên chủ nghĩa xã hội. Thứ hai,ở một nước mà nền tiểu sản xuất chiếm ưu thế như nước ta thì khôngthể trực tiếp xây dựng chủ nghĩa xã hội được. Do đó chúng ta phải sử dụng kinh tếtư bản nhà nước như một sách lược kinh tế. Hay nói cách khác chủ nghĩa tư bảnnhà nước sẽ là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất va chủ nghĩa xã hội, làmphương tiện, con đường, phương pháp phương thức để tăng lực lượng sản xuất. Lênin đã từng nói: “ trong một nước tiểu nông trước hết các đồng chí phải bắc nhữngchiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản nhà nước tiến lên chủnghĩa xã hội ”. Sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước sẽ giúp chúng ta pháttriển lực lượng sản xuất vì kinh tế tư bản nhà nước có ưu thế về vốn, kỹ thuật vàcông nghệ cũng như những kinh nghiệm và biện pháp quản lý kinh tế tiên tiến.Thông qua hình thức hơp tác, đầu tư với tư bản trong và ngoài nước, chúng ta sẽthu hút được vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại.... Đặc biệt trong điều kiện cuộccách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra như vũ bão thì hình thức kinh tế tưbản nhà nước sẽ giúp chúng ta tránh khỏi nguy cơ bị tụt hậu. Bên cạnh đó, chúngta còn học tập thêm được những phương pháp cũng như những kinh nghiệm quýbáu của các nhà tư bản nước ngoài trong quản lý kinh tế. Đó là những tiền đề hếtsức cần thiết để nước ta tiến hành thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước. Như vậy, sử dụng kinh tế tư bản nhà nước không những là một tấtyếu khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà còn là một biện phápđể chúng ta tăng cường phát triền lực lượng sản xuất, trên cơ sở đó phát triểnnhanh nền kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội. Thứ ba, việc sử dụng hình thức kinh tế tư bản nhà nước còn phù hợp với xuthế quốc tế hoá đang diễn ra trên toàn bộ thế giới và đặc biệt là khu vực ĐôngNam á. Chúng ta sẽ không thể phát triển được nếu không mở rộng quan hệ kinh tếvới các nước trong khu vực và trên thế giới kể cả các nước chủ nghĩa xã hội cũngnhư các nước tư bản chủ nghĩa. Vì vậy, sự hợp tác về kinh tế với các nước tư bảnthông qua hình thữc kinh tế tư bản nhà nước là một tất yếu trong quá trình mởrộng sự hợp tác phát triển trên mọi lĩnh vực. Từ tất cả các điều trên có thể kết luận rằng ở nước ta hiện nay, việc sử dụnghình thức kinh tế tư bản nhà nước là một tất yếu khách quan. Sử dụng kinh tế tưbản nhà nước sẽ là điều kiện cần thiết để khắc chế tính tự phát trong sản xuất vàchế độ sản xuất phân tán kém hiệu quả của kinh tế sản xuất nhỏ, nhằm khai tháctối đa tiềm năng để tập trung cho các nguồn lực hướng về mục tiêu kinh tế - xã hộicao nhất như công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và các chương trình kinh tếlớn khác. Hơn nữa, tố chất cạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư bản nhà nước kinh tế tư bản kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu có liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 341 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 262 0 0 -
4 trang 256 0 0
-
79 trang 250 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 232 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 226 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0