Danh mục

LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.90 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ khi nước ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, quan liờu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế đó chuyển biến khởi sắc, trong đó hộ sản xuất được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ và là tế bào của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Từ khi xác định vai trũ kinh tế của hộ nụng dõn, phong trào nụng dõn sản xuất giỏi đang được mở rộng, nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam LUẬN VĂN: Tín dụng của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi nước ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, quan liờu bao cấp sangnền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ VI, nền kinh tế đó chuyển biến khởi sắc, trong đó hộ sản xuất được xác định là đơn vị kinhtế tự chủ và là tế bào của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Từ khi xác định vai trũ kinh tếcủa hộ nụng dõn, phong trào nụng dõn sản xuất giỏi đang được mở rộng, nhiều hộ bỏ vốn đầutư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển sản xuất, góp phần không nhỏ vào việc tăngtrưởng và phát triển nền kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, từng bước nângcao đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn. Để có một nền nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, đẩy mạnh quá trỡnh chuyển dịchcơ cấu kinh tế nông thôn, nền nông nghiệp nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng đangrất cần những nguồn vốn lớn, do đó tác động của ngân hàng nông nghiệp đối với nông nghiệpnói chung, hộ sản xuất nói riêng đang là một nhu cầu mang tính cấp bách. Với chức năng củamỡnh, ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (NHNo&PTNT) Quảng Nam đó xỏcđịnh lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trường hoạt động chủ yếu. Hộ sản xuất là khách hàngcơ bản và chủ yếu của NHNo&PTNT Quảng Nam hiện tại và trong tương lai, trong đó phầnnhiều là nông hộ (hộ sản xuất nông nghiệp). NHNo&PTNT Quảng Nam xác định rằng đượcphục vụ hộ sản xuất nông nghiệp, lực lượng sản xuất kinh doanh đông đảo, tạo ra một lượng sảnphẩm hàng hoá lớn cho xó hội là nhiệm vụ cú ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chớnh trị và xó hội. Trong cơ chế thị trường, phương châm của ngân hàng là “đi vay để cho vay”, lấynhu cầu của nền kinh tế làm cơ sở đặt kế hoạch huy động vốn, quy mô cấp tín dụng và cácdịch vụ khác theo hướng đa dạng hoá hỡnh thức, cũng như phạm vi áp dụng đáp ứng đượcnhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế. Thực tiễn hoạt động của ngân hàng nói chungthường gặp những khó khăn và những mâu thuẫn: có lúc thiếu vốn không huy động được,ngược lại có lúc thừa vốn không cho vay được, trong khi hộ sản xuất vẫn có nhu cầu vayvốn nhất là hộ sản xuất nông nghiệp. Từ đó đũi hỏi phải nghiờn cứu đầy đủ về lý luận ngânhàng đồng thời đánh giá đúng đắn về thực tiễn để xây dựng và tỡm ra cỏc giải phỏp nhằmmở rộng cỏc dịch vụ hoạt động ngân hàng cho phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay Từ lý do đó, tôi chọn đề tài: “Tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyênngành Kinh tế-Chính trị. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài - Lê Đức Thọ (2005), Hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thương mại nhànước ở Nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh, Hà Nội. - PGS.TS Đỗ Tất Ngọc (2006), Tín dụng Ngân hàng Đối kinh tế hộ ở Việt Nam, HàNội, Nxb Lao động. - Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nôngthôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh, Hà Nội... Vấn đề này, trong một khía cạnh nào đó về hộ sản xuất đó cú một số đề tài nghiêncứu, nhưng chưa sâu sắc về tín dụng của ngân hàng đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam. Luận văn này đặt ra vấn đề tín dụng của NHNo&PTNT để phục vụ tốt nhất cho pháttriển kinh tế hộ nông nghiệp ở nông thôn tỉnh Quảng Nam để kinh tế nông hộ có điều kiệnvươn lên trở thành một yếu tố quan trọng tham gia vào nền kinh tế hàng hoá. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đánh giá lại thực trạng tín dụng của NHNo&PTNT đến nông hộ trên địa bàn QuảngNam thời gian qua. Từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao vai trũ hoạt động tín dụng củaNHNo&PTNT Quảng Nam đến nông hộ trong thời gian đến. - Nhiệm vụ: Luận văn góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về tớn dụng ngõn hàng và vận dụng nú vàohoạt động kinh doanh ngân hàng, đồng thời góp phần thúc đẩy và hoàn thiện hoạt động tín dụngcủa NHNo&PTNT Quảng Nam đối với nông hộ để phát triển sản xuất kinh doanh của hộ sảnxuất nông nghiệp, đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế xó hội theo tinh thần Nghị quyết của Đạihội Đảng các cấp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tín dụng của NHNo&PTNT đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đối với nông hộ từkhi tái lập tỉnh Quảng Nam đến nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối, quan điểm của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời kế thừa các vấn đề lý luận chuyên môn chuyênngành Ngân hàng để trên cơ sở đó xác định quan điểm và giải pháp mở rộng và nâng caochất lượng dịch vụ Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn đối với nông hộ ở tỉnhQuảng Nam. - Luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng và phương phápduy vật lịch sử; các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp và phương pháp toán học. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn làm rừ hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đối với nônghộ. Đưa ra những đánh giá về thực trạng tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đốivới nông hộ. Luận văn đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trũ của tớn dụng NHNo&PTNT đốivới nông hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm3 chương, 10 tiết. Chương 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: