Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN:Tín ngưỡng của người Hmông tỉnh Lào Cai hiện nay

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 847.15 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tín ngưỡng, tôn giáo là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Những năm gần, đây nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng với quá trình hội nhập kinh tế, nhiều vấn đề xã hội phức tạp cũng nảy sinh, đặc biệt trong đó phải nói đến vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo. Ngoài các tôn giáo có lịch sử lâu đời, nhiều loại hình tôn giáo mới nảy sinh đã gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội của nước ta. Trong bối cảnh xã hội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Tín ngưỡng của người Hmông tỉnh Lào Cai hiện nay LUẬN VĂN:Tín ngưỡng của người Hmông tỉnh Lào Cai hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tín ngưỡng, tôn giáo là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Những năm gần, đây nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cùng vớiquá trình hội nhập kinh tế, nhiều vấn đề xã hội phức tạp cũng nảy sinh, đặc biệt trong đóphải nói đến vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo. Ngoài các tôn giáo có lịch sử lâu đời, nhiềuloại hình tôn giáo mới nảy sinh đã gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội của nướcta. Trong bối cảnh xã hội mới, Đảng ta đã và đang thực hiện việc đổi mới chính sách đốivới tín ngưỡng, tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của một bộphận nhân dân, đồng thời giữ vững ổn định xã hội, tạo điều kiện cần thiết cho sự pháttriển đất nước. Lào cai là một tỉnh vùng cao biên giới và là một trong những địa bàn cư trú lớnnhất của đồng bào người Hmông ở Việt Nam. Người Hmông được các nhà khoa học coinhư một cộng đồng “đặc biệt”, có nhiều nét đặc thù trong lịch sử và lối sống được thểhiện trong văn hóa mưu sinh và ứng xử, ý thức cộng đồng, tâm lý tộc người… Đặc biệt,tín ngưỡng của người Hmông chiếm một vị trí rất quan trọng trong sinh hoạt văn hoátinh thần của cộng đồng này. Tín ngưỡng, tôn giáo của người Hmông không chỉ đơnthuần là những sinh hoạt văn hoá tâm linh, mà còn là một thành tố cốt lõi tạo nên sự cốkết bền vững của dân tộc, nó giúp cho người Hmông luôn gắn bó với văn hóa cội nguồnvà tạo nên bản sắc văn hóa đặc thù của người Hmông. Tuy nhiên, những năm gần đây, một bộ phận người Hmông ở Lào Cai rộ lên hiệntượng từ bỏ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và những phong tục văn hóa, lối sống cổ truyềncủa dân tộc mình để theo Vàng Trứ và các đạo lạ khác. Cùng với việc từ bỏ giá trị vănhoá truyền thống của dân tộc là làn sóng di dân tự do, rời bỏ quê hương làng quán, gâyxáo trộn trong nhận thức cũng như trong đời sống của nhân dân nói chung, của ngườiHmông Lào Cai nói riêng. Trong giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch vẫn không từ bỏ âm mưu lợi dụngtôn giáo, tín ngưỡng, gắn vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng với vấn đề dân tộc để chống pháđất nước ta. Người Hmông ở Tây Bắc nói chung, ở Lào Cai nói riêng với sinh hoạt tínngưỡng của họ cũng là đối tượng mà các thế lực thù địch đang nhắm đến trong chiếnlược diễn biến hoà bình đối với Việt Nam. Đứng trước thực trạng đó, Đảng, Nhà nướcvà chính quyền các địa phương có người Hmông sinh sống cần có những chính sách gìđể vừa đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng của đồng bào, vừa đảm bảo ổn định khuvực và anh ninh quốc gia. Để giải quyết được vấn đề nêu trên, trước hết đòi hỏi chúng ta phải đi sâu nghiêncứu, tìm ra những đặc thù trong sinh hoạt tín ngưỡng của người Hmông, cũng như nhucầu sinh hoạt văn hoá tâm linh của họ trong thời kỳ mới, từ đó mới có thể có đượcnhững quyết sách cho phù hợp. Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, tôi chọn đề tài “Tín ngưỡng của ngườiHmông tỉnh Lào Cai hiện nay” hiện nay làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành tôn giáohọc. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, đã có nhiều công trình khoa học liên quan đến đề tài của tácgiả như: Vương Quỳnh Anh (1962), Vấn đề tên gọi dân tộc Mèo, Tạp chí Dân tộc củaBan Dân tộc Trung ương Đảng, (36); Ban Dân tộc Miền núi Lào Cai (2000), Báo cáotổng kết công tác tôn giáo, dân tộc từ năm 2000 đến 2007; Ban Dân vận Tỉnh uỷ LàoCai (2008), Báo cáo tổng kết về công tác dân vận từ năm 2000 đến 2007; Phạm ĐứcDương (1995), Về vị trí mối quan hệ giữa nhóm Hmông - Dao và các nhóm ngôn ngữĐông Nam á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Bế Viết Đắng (1978), Dân tộc Mèo - Cácdân tộc ít người ở Việt Nam. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;Lê Sỹ Giáo (1995), Quảnlý xã hội cấp cơ sở ở các vùng nông thôn thiểu số miền núi Việt Nam, Thông tin lýluận; Đỗ Quang Hưng (2002), Những biểu hiện mới của vấn đề tôn giáo trong vùng dân tộcthiểu số của nước ta hiện nay (vài phân tích có tính phương pháp luận), Phòng tư liệu - Thưviện Viện Nghiên cứu Tôn giáo; Đỗ Quang Hưng, Vương Duy Quang (2002), Những vấnđề cấp bách về tôn giáo ở vùng dân tộc thiểu số của nước ta hiện nay (Khảo sát tại TâyNguyên và vùng núi phía Bắc): Kiến nghi (luận điểm và giải pháp), Phòng tư liệu - Thưviện Viện Nghiên cứu Tôn giáo; TS. Vũ Ngọc Kỳ (2004), Văn hóa Mông ở Hà Giangtrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hó; Lemone J. (1984), Tang ca Hmông -Pari(bản dịch lưu trữ Bảo tàng Lào Cai); Văn Lê (1993), Từ đài FEBC đến vấn đề “VàngChứ”, đạo Kitô trong dân tộc Hmông ở nước ta, Tạp chí Công an nhân dân, (11); HàLý (2003), Hỏi đáp về Tôn giáo và chính sách Tôn giáo, (sách phục vụ đồng bào dântộc thiểu số và miền núi), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội;Michaud, J (1998), Bước đầu vềlịch sử tộc người ở người Hmông Sa Pa, Việt Nam - Một nghiên cứu đáng chú ý, KhoaNghiên cứu về Đông Nam á, Đại học Tổng hợp Hull, Vương quốc Anh; Morechan G.(1921), Những đặc điểm chủ yếu của thuật Sa man của người Mèo trắng ở ĐôngDương; Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh của người Hmông ở Việt Nam,truyền thống và hiện tại, Nxb Văn hóa - thông tin và Viện Văn hóa; TS. Trần Hữu Sơn (1996 ), Văn hóa Hmông, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội; Lâm Tâm (1961), Lịch sử dicư và tên gọi của người Mèo, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử; Doãn Thanh (1974), Dân caHmông, Ty Văn hóa Láo Cai xuất bản; Doãn Thanh (1993), Truyện cổ Mèo, Nxb Vănhọc, Hà Nội; TS. Nguyễn Ngọc Thanh (1993), Những quy ước của người Mông; TS.Ngô Hữu Thảo (2004 ), Tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Mông và sự xâm nhậpcủa đạo Tin Lành hiện nay; Lục Bình Thúy (1997), Quan hệ xã hội dân tộc Mèo ở SaPa(Tư liệu nghiên cứu lịch sử Đảng Lào Cai ký hiệu A17C); Tỉnh uỷ Lào Cai (2006),Người Mông Lào Cai và một số giải pháp, kiến nghị về xây dựng đời sống văn hóa vùngđồng bào mông hiện nay, Lào Cai; Tocarev X.A (1994), Các hình t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: