Danh mục

LUẬN VĂN: Tình hình thực hiện luật thuế GTGT tại một số doanh nghiệp Kinh doanh Thương mại trên địa bàn quận Hoàn Kiếm - Hà Nội

Số trang: 74      Loại file: pdf      Dung lượng: 598.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ 01/01/1999, Việt Nam bắt đầu thi hành một luật thuế mới, đó là thuế Giá trị gia tăng (GTGT). Việc Nhà nước ta quyết định thay Luật thuế doanh thu bằng Luật thuế GTGT là hoàn toàn phù hợp với xu thế cải cách thuế ở các nước trên thế giới. Nhìn chung, thuế GTGT được coi là phương pháp thu tiến bộ nhất hiện nay, được đánh giá cao do đạt được mục tiêu lớn của chính sách thuế như tạo được nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước, đơn giản, trung lập, .... Qua 3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình thực hiện luật thuế GTGT tại một số doanh nghiệp Kinh doanh Thương mại trên địa bàn quận Hoàn Kiếm - Hà Nội LUẬN VĂN:Tình hình thực hiện luật thuế GTGT tại một số doanh nghiệp Kinh doanh - Thương mại trên địa bàn quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Lời mở đầu Từ 01/01/1999, Việt Nam bắt đầu thi hành một luật thuế mới, đó là thuế Giá trị giatăng (GTGT). Việc Nhà nước ta quyết định thay Luật thuế doanh thu bằng Luật thuếGTGT là hoàn toàn phù hợp với xu thế cải cách thuế ở các nước trên thế giới. Nhìnchung, thuế GTGT được coi là phương pháp thu tiến bộ nhất hiện nay, được đánh giácao do đạt được mục tiêu lớn của chính sách thuế như tạo được nguồn thu lớn cho ngânsách Nhà nước, đơn giản, trung lập, .... Qua 3 năm thực hiện, Luật thuế GTGT về cơ bản đã phát huy các mặt tích cực đốivới đời sống kinh tế xã hội, góp phần khuyến khích đầu tư, ổn định sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và trình độ quản lý của ngành thuế... Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đã gặp những vướng mắc khó khăn. Vì vậy,Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính đã ban hành nhiềuvăn bản sửa đổi, bổ sung và hướng dẫn thi hành Luật thuế này. Với mong muốn tìm hiểu một luật thuế còn khá mới mẻ này, tôi đã quyết định chọnđề tài: Tình hình thực hiện luật thuế GTGT tại một số doanh nghiệp Kinh doanh -Thương mại trên địa bàn quận Hoàn Kiếm - Hà Nội làm báo cáo thực tập tốt nghiệpcủa mình. chương I những lý luận chung về thuế giá trị gia tăngI- sơ lược về thuế nhà nước1-Khái niệm về thuế Thuế là một phạm trù lịch sử, nó phát sinh tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời,tồn tại và triển của nhà nước.Có thể khẳng định rằng , dưới bất kỳ một chế độ xã hội nàokhi đã có nhà nước thì phải có thuế. Sự xuất hiện của nhà nước đòi hỏi phải có cơ sở vậtchất để đảm bảođiều kiện cho nhà nước tồn tại và thực hiện các chức năng của mình.Nhànước dùng quyền lực chính trị của mình để ban hành những qui định pháp luật cần thiếtnhằm làm công cụ phân phối lại một phần của cải xã hội và hình thành quỹ tiền tệ tậptrung của nhà nước. Đồng thời, sự xuất hiện của sản phẩm thặng dư trong xã hội cũng làcơ sở chủ yếu tạo khả năng và nguồn thu để thuế tồn tại và phát triển. Như vậy, thuế rađời là một tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu đáp ứng chức năng của nhà nước.Nhà nước sử dụng thế như một công cụ quan trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thuếkhông những là nguồn thu quan trọng chủ yếu của ngân sách nhà nước mà còn có ảnhhưởng to lớn đến công cuộc phát triển kinh tế. Nhiệm vụ chính trị của mỗi nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm cuẩphương thhức sản xuất, kết cấu giai cấp là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến vai trò,nội dung và đặc điểm của thuế khoá. Bản chất của thuế tuỳ thuộc vào bản chất nhà nướcsinh ra nó. Trước thời kỳ phong kiến, hình thái ban đầu của thuế chỉ là hiện vật và ngàycông lao động, kể từ chủ nghĩa tư sản cho đến nay, thuế đã dần chuyển sang hình thái phổbiến là tiền tệ và các sắc thuế khác nhau cũng không ngừng được hoàn thiện. Tuy nhiên,hệ thống thuế được coi là phù hợp không thể chỉ nhìn vào số lượng các sắc thuế nhiềuhay ít, và mục tiêu đơn thuần về động viên tài chính mà được phân tích một cách cụ tểtoàn diện mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế lành mạnh, với đời sống xãhội không đối lập với quyền lợi và khả năng đóng góp của nhân dân. Do đó, cơ cấu vànội dung cẩ hệ thống và từng sắc thuế phải được nghiên cứu, sửa đổi bổ sung cải tiến vàđổi mới, kịp thời thích hợp với tình hình, nhiệm vụ của từng giai đoạn. Đồng thời, phảigiải quyết, tổ chức hợp tác , đủ sức bảo đảm thực hiện các quy định của pháp luật về thuếđã được nhà nước ban hành trong từng thời kỳ. Khái niệm về thuế nhà nước chưa có một sự thống nhất, tuỳ thuộc vào từng đốitượng mà có những khái niệm về thuế khác nhau: -Đối với nhà nước: Thuế là một khoản thu chủ yếu của nhà nước , đối với các tổchức xã hội vầ mọi thành viên trong xã hội khoản thu này mang tính chất bắt buộc theopháp luật, không hoàn trả trực tiếp -Đối với người nộp thuế thuế là khoản đóng góp có tính chất bắt buộc mà các tổchức kinh tế hay người kinh doanh phải thực hiện theo luật định nộp vào ngân sách nhànước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước. Tóm lại , thuế là một khoản thu mang tính chất bắt buộc gắn liền với quyền lựcchính trị của nhà nước bằng các sấc lệnh do nhà nước quy định. Nó được thể hiện thôngqua các luật và văn bản dưới luật được cơ quan quyền lực cao nhất ban hành đó là Quốchội. Thuế được tập trung vào ngân sách nhà nước,đáp ứng cho các nhu cầu chi tiêu,chocác mục đích: phát triển kinh tế , văn hoá , xã hội , quản lý nhà nước và an ninh quốcphòng. Một phần số thuế đã nộp cho ngân sách,nhà nước thực hiện phân phối lại thunhập ,đảm bảo công bằng xã hội thông qua việc trả lại cho người dân một cách gián tiếpdưới hình thức trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội và quĩ tiêu dùng xã hội khác. Nền kinh tế càng phát triển, xã hội càng công bằng, văn minh thì yêu cầu phải cómột hệ thống thuế khoá phù hợp càng cao. Chúng ta phải luôn luôn đổi mới, bổ xung,không ngừng hoàn thiện hệ thống thuế hiện hành và phát huy những vai trò to lớn cuả nó,phục vụ cho nhà nước, cho quốc gia của mình.2-Đặc điểm của thuế Thuế là một biện pháp tài chính của nhà nước được thiết lập trên nguyên tắc luậtđịnh, mang tính quyền lực, tính cưỡng chế và tính pháp lý cao. Đồng thời khi được thựchiện thì có thể làm thay đổi quyền sở hữu về tài sản. Thuế bao giờ cũng chứa đựng các yếu tố thuộc về kinh tế, xã hội. Tuy là biện pháptài chínhcủa nhà nước mang tính chất bất buộc, song sự bắt buộc đó luôn luôn được xáclập trên nền tảng của các vấn đề kinh tế, xã hội của người làm nghĩa vụ đóng thuế. Việcxác lập một hệ thống thuế với các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: