Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Tổ chức kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 17.98 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng đổi mới và phát triển mạnh mẽ cả hình thức lẫn quy mô sản xuất kinh doanh. Hoà nhịp xu thế chung của nền kinh tế thế giới là quốc tế hoá và hợp tác hoá. Nền kinh tế càng được quốc tế bao nhiêu thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp càng trở nên mạnh mẽ. Thị trường cạnh tranh tự do đã thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của doanh nghiệp, vì có như vậy mới đảm bảo cho doanh nghiệp tồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tổ chức kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng LUẬN VĂN:Tổ chức kế toán thành phẩm tiêu thụ và xácđịnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ởcông ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng đổi mới và phát triển mạnh mẽ cảhình thức lẫn quy mô sản xuất kinh doanh. Hoà nhịp xu thế chung của nền kinh tế thếgiới là quốc tế hoá và hợp tác hoá. Nền kinh tế càng được quốc tế bao nhiêu thì sự cạnhtranh giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp càng trở nên mạnh mẽ. Thị trường cạnhtranh tự do đã thúc đẩy sự phát triển mọi mặt của doanh nghiệp, vì có như vậy mới đảmbảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trong cơ chế thị trường hiện nay, các nhà quản ký doanh nghiệp luôn phải lựachọn: “sản xuất cho ai”? “sản xuất cái gì”? “sản xuất như thế nào”? điều quan trọngnhất đó là hình thức đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng lựa chọn và chấp nhận sảnphẩm của doanh nghiệp. Vậy để sản xuất có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải nắmbắt được cơ hội, vận dụng vào thực tiễn đồng thời để đảm bảo thắng lợi bền vững trongcạnh tranh các nhà sản xuất cần phải biết sức cạnh tranh của mình trên thị trường, nguồnnhân lực hiện có, các khoản chi phí bỏ ra và kết quả đạt được. Sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra mang tính chất là sản phẩm hàng hoá, vìvậy các doanh nghiệp ngoài sản xuất ra sản phẩm còn có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩmđó. Có được doanh thu tiêu thụ mới chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp được ngườitiêu dùng chấp nhận. Vì vậy quá trình tiêu thụ sản phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng đối với doanhnghiệp góp phần quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để có được những thông tin hữu ích phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì mộtcông cụ không thể thiếu đối với các doanh nghiệp đó là kế toán.Với tư cách là công cụquản lý, kế toán ngày càng được khai thác tối đa sức mạnh và sự linh hoạt của nó, nhằmđiều chỉnh vĩ mô và kiểm soát sự vận hành của nền kinh tế. Đi đôi với sự đổi mới trongcơ chế quản lý kinh tế,sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế, sự đổi mới trong hệthống kế toán doanh nghiệp đã tạo ra cho kế toán một bộ mặt mới, khẳng định được vịtrí của kế toán trong hệ thống các công cụ quản lý doanh nghiệp. Trên cơ sở lý luận được học tập tại trường và thực tế qua thời gian thực tập tạicông ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng.Em mạnh dạn đi sâu vào đềtài”Tổ chức kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh ở công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng.Nội dung chuyên đề gồm 3 phần. Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất. Phần II: Thực tế về công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả kinh doanhở công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng. Phần III: Nhận xét về công tác kế toán thành phẩm và xác định kết quả kinhdoanh tại công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng. Phần I Lý luận chung về công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanhi. ý nghĩa của việc tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ trong doanhnghiệp1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm Các doanh nghiệp sản xuất làm ra các loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của nềnkinh tế, các sản phẩm đó được gọi là thành phẩm. Nói một cách đầy đủ hơn thành phẩmlà kết thúc quy trình sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê gia công chế biến đãđược đem bán hoặc nhập kho. Sản phẩm nói chung đều là kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó, có thểthành phẩm nhưng cũng có thể chưa là thành phẩm. Giữa thành phẩm và sản phẩm cóphạm vi giới hạn khác nhau. khi nói đến thành phẩm là nói đến kết quả của quá trìnhsản xuất gắn với quy trình công nghệ nhất định trong phạm vi một doanh nghiệp, cònkhi nói đến kết quả của quá trình sản xuất chế tạo ra nó. Về phương diện nào đó thì sản phẩm có phạm vi rộng hơn thành phẩm. Khi nóiđến sản phẩm của một doanh nghiệp nào đó có thể gồm cả thành phẩm và bán thànhphẩm. Bán thành phẩm là những sản phẩm chưa qua bước công nghệ cuối cùng củadoanh nghiệp. Tuy nhiên có những trường hợp do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụnhưng có thể đựơc nhập kho để bán hoặc bán ngay ra thị trường, khi bán cho kháchhàng chúng cũng có nghĩa như thành phẩm. Vì vậy việc phân định chính xác hai khái niệm này có ý nghĩa rất quan trọngtrong việc thực hiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sảnphẩm một cách khoa học và hợp lý, từ đó tạo điều kiện xác định chính xác kết quả hoạtđộng kinh doanh của từng đơn vị trong doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất việc chế tạo ra thành phẩm phải đảm bảo kết hợphài hoà cả về số lượng và chất lượng của thành phẩm. Số lượng là con số cụ thể cùngvới đơn vị đo lường như: kg, mét, cái… chất lượng của thành phẩm phản ánh giá trị sửdụng, được xác định theo phẩm cấp của sản phẩm hoặc theo tỷ lệ % tốt xấu. Khối lượngthành phẩm sản xuât hoàn thành trong từng thời kỳ ở phạm vi doanh nghiệp là mộttrong những yếu tố đánh giá quy mô của doanh nghiệp hay khả năng doanh nghiệp cóthể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, Từ đó làm cơ sở đề ra các quyết định cầnthiết trong mối quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp, cũng như tạo cơ sở cho các cấpchức năng có thẩm quyền xác định được cân đối cần thiết trong ghành, trong vùng vàtoàn bộ nền kinh tế. Trong cơ chế thị trường, hoạt động của doanh nghiệp trong việc sản xuất thànhphẩm cung cấp cho xã hội vẫn theo sự chỉ đạo quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô của nhànước, đây là một nhiệm vụ chính trị vô cùng quan trọng của các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghi ...

Tài liệu có liên quan: